|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Góc nhìn, đánh giá cho ngành cá tra Việt Nam

16:45 | 23/11/2018
Chia sẻ
Bài trình bày của bà Trương Thị Lệ Khanh – Ủy viên Ban chấp hành VASEP, Chủ tịch UB Cá nước ngọt VASEP, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn tại Đối thoại bàn tròn ngành thủy sản năm 2018: “Làm thế nào để nâng cao giá trị cho sản phẩm thủy sản nuôi trồng của Việt Nam”. Đối thoại bàn tròn do Tổng cục Thủy sản, Bộ NN & PTNT phối hợp với VASEP và Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức ngày 22/11/2018 tại Tp. Hồ Chí Minh.
goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam Giá cá tra tiếp tục giữ đà tăng

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Sản lượng các loài cá cùng phân khúc với cá tra:

Cá Allaska Pollock: 3,5 triệu tấn/năm

Cá Cod: 1,8 triệu tấn/năm

Cá Rô phi: 4,3 triệu tấn/năm

Cá tra: khoảng 2,3 triệu tấn/năm

Nguồn cung cá đánh bắt – Alaska pollock

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Cá Alaska Pollock được đánh bắt chủ yếu tại Nga và Mỹ, 80% tổng sản lượng được chế biến tại TQ và Hàn Quốc. Dự kiến sản lượng đánh bắt tương đối ổn định tại Nga và giảm nhẹ ở Mỹ trong 2019.

Dự đoán nguồn cung giảm trong 5 năm tiếp theo sẽ làm cho ngành tập trung nhiều hơn về chất lượng, thay vì sản lượng. Nga đang chú trọng việc nâng cấp tàu đánh bắt để tăng tính hiệu quả.

Sản lượng tiêu thụ cá Pollock, đặc biệt là ở Nga, dự kiến tăng 10-15% trong 2018 và với mức tăng trưởng bình quân khoảng 5% trong 5-10 năm tới.

- Trong 3,400,000 tấn:

+ H&G: 1,642,000 tấn. Nguồn gốc Nga 91%. Tiêu thụ: châu Á: 81%, Nga: 19%

+ Blocks & Fillets: 1,022,000 tấn. Nguồn gốc US 78%, Russia 22%. Tiêu thụ: EU 57%, Bắc Mỹ 21%, Nga và Châu Á: 22%

+ Surimi: 806,000 tấn. Nguồn gốc US: 82%, Japan/Korea 18%

Nguồn cung cá đánh bắt – cod

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Sản lượng đánh bắt cá cod ở Thái Bình Dương giảm mạnh trong 2018 và dự kiến tiếp tục giảm trong 2019, lượng giảm chủ yếu từ khu vực Bắc Mỹ (Mỹ/Canada).

2/3 tổng lượng cod được tiêu thụ tại EU.

- Trong 1.8 triệu tấn:

+ H&G: 760,000 tấn. Nguồn gốc Nga, Mỹ và Na Uy. Tiêu thụ tại EU 50%, châu Á 50%

+ Fillets: 440,000 tấn. Sản xuất tại Nga và Mỹ. Tiêu thụ tại EU 44%, Bắc Mỹ 27%

+ Cá tươi fresh: 275,000 tấn. Sản xuất tại Na Uy 40%, Iceland 32%, EU 23%

+ Cá muối: 231,000 tấn. Sản xuất tại Na Uy 73%, Iceland 22%

Nguồn cung cá nuôi trồng – cá rô phi

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Nguồn cung cá nuôi trồng – cá tra

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Về cá tra nói riêng, ngoài Việt Nam, cá tra được nuôi phổ biến ở Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia và Malaysia. Riêng Việt Nam cung cấp 52% tổng sản lượng.

Sản lượng cá tra Việt Nam

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Cá tra Việt Nam: thách thức và kiến nghị

Nuôi trồng cá tra

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Chế biến cá tra

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Thị trường cá tra

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Cạnh tranh

goc nhin danh gia cho nganh ca tra viet nam

Kiến nghị

Cơ quan quản lý nhà nước

- Cho cơ chế quỹ phát triển thị trường có thể vận hành để có chiến lược dài hơi trong xây dựng thương hiệu cá tra Việt Nam

- Cơ sở dữ liệu thống kê sản lượng nuôi cá tra và có dự báo cho người dân, doanh nghiệp

- Các thông tư sâu sát hơn với thực tế và có tính khả thi

- Các chương trình kiểm soát xử lý nhanh, giải quyết vấn đề tận gốc

- Cần đưa ra một quy hoạch hợp lý trong nuôi trồng cá tra và các loài cá nước ngọt khác

Hiệp hội VASEP

- Kịp thời thông tin cho doanh nghiệp các thông tin ngành, thị trường từ các cơ quan quản lý và các nguồn khác

- Xây dựng chiến lược cá tra và có chương trình hành động kịp thời bảo vệ hình ảnh cá tra

- Chương trình quảng bá hình ảnh cá tra, thông tin tích cực về cá tra trên truyền thông quốc tế

- Xây dựng định hướng về sản lượng nuôi, chiến lược phát triển thị trường; là cầu nối giữa doanh nghiệp, nhà nước và thị trường

- Xây dựng quy chế quản lý quỹ phát triển thị trường, khôi phục lại thị phần đã mất tại các thị trường tiềm năng và tạo thêm nhu cầu cho cá tra.

Xem thêm

Tạ Hà

Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.