VASEP cho biết năm 2021 xuất khẩu tôm của Ecuador đã đạt kỷ lục với kim ngạch 5 tỷ USD nhờ tăng trưởng mạnh ở thị trường Mỹ và EU. Năm 2022, Ecuador tiếp tục tập trung vào các sản phẩm giá trị gia tăng và tôm bóc vỏ để đẩy mạnh xuất khẩu sang hai thị trường này.
Nhập khẩu thủy sản năm 2021 của Trung Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 12%. Trước đó, nhập khẩu thủy sản của nước này giảm 20% vào năm 2020, lần đầu tiên trong hơn 10 năm.
VASEP cho rằng để đạt được mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2025, các doanh nghiệp cần thay đổi quy trình nuôi để nâng cao sản lượng, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ lớn như Ecuador, Ấn Độ.
Tại một số đại lý thu mua thủy sản, hải sản ở chợ Trà Vinh trong một tuần nay giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển được mua vào tăng ở mức bình quân từ 20.000-30.000 đồng/kg.
Các tập đoàn thủy sản quốc tế dự báo giá tôm thẻ chân trắng và tôm sú của Việt Nam sẽ duy trì ở mức cao trong quý I vì nguồn cung eo hẹp trước mùa thu hoạch chính.
Bất chấp đại dịch COVID-19, nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 tăng mạnh. Top 5 nguồn cung cấp tôm cho Mỹ bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Ecuador, Việt Nam và Thái Lan.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Sao Ta dự báo xuất khẩu tôm năm 2025 ước đạt 5,6 tỷ USD, tăng 9%/năm. Trong đó, Mỹ, Nhật Bản, EU vẫn là những thị trường trọng điểm của ngành tôm Việt Nam.
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ trong năm 2021 tăng 27% và chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành. Thị trường Mỹ đang hồi phục rất mạnh nhu cầu trong khi nguồn cung thủy sản trong nước vốn dĩ đã rất thấp thường chỉ đáp ứng 10% tiêu thụ nội địa, lại bị sụt giảm vì gián đoạn sản xuất trong COVID-19.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm Sao Ta cho biết ông chưa dám nghĩ đến việc Sao Ta có thể leo từ vị trí số 3 lên số 1 trong 5 năm tới mặc dù có sự đồng hành của C.P. Bởi, hiện tại khoảng cách giữa Sao Ta và doanh nghiệp đứng số 1 là Minh Phú đang quá lớn.
Nếu tình hình dịch bệnh giảm thiểu, nhu cầu từ mảng dịch vụ sẽ hồi phục, sức cầu sẽ tăng tốt. Bên cạnh đó, giá tôm đang tốt giúp kích thích người dân thả nuôi trở lại. Tuy nhiên, áp lực từ các đối thủ như Ecuador, Ấn Độ, Indonesia hiện đang lớn dần.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ và EU dự kiến tiếp tục tăng trưởng 2 con số. Tại Trung Quốc, xuất khẩu sẽ phục hồi sau khi giảm mạnh trong năm 2021. Còn tại Hàn Quốc và Nhật Bản tăng trưởng nhẹ do nhu cầu từ 2 thị trường này khá ổn định và có thể không có sự tăng trưởng đột phá.
Giá tôm thẻ giảm 10.000 - 15.000 đồng/kg vì nhà máy cho công nhân nghỉ Tết 6 - 8 ngày, trong khi giá tôm sú lại tăng bật 100.000 đồng/kg vì nguồn cung khan hiếm.
Sản lượng tôm toàn cầu được dự đoán tiếp tục tăng trưởng và đạt 5 triệu tấn trong năm 2022. Các nước khu vực châu Á có sản lượng tôm lớn nhất thế giới, hiện chiếm tỷ trọng khoảng 65%. Tiếp theo là châu Mỹ với tỷ trọng 30%.
Cái bắt tay giữa tập đoàn PAN và C.P Việt Nam trong việc phát triển chuỗi giá trị nuôi tôm của CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC, công ty con của PAN) được xem là bù đắp mảnh ghép còn thiếu của cả hai bên.