Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 31 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt tăng nhờ hy vọng mới về gói kích thích mới của Trung Quốc, nhu cầu tăng.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 19 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên trượt dốc do thị trường thép suy yếu.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 33 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt biến động khi nhà đầu tư đánh giá các mục tiêu kinh tế của Trung Quốc.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 31 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên giảm do nhu cầu phục hồi chậm, nghi ngờ về triển vọng dài hạn của Trung Quốc.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 60 nhân dân tệ/tấn. Quặng sắt giảm tuần thứ hai liên tiếp do dữ liệu Trung Quốc yếu đi, nghi ngờ xung quanh gói kích thích.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 13 nhân dân tệ/tấn. Quặng sắt bị giới hạn trong phạm vi hẹp khi các nhà đầu tư đánh giá lại triển vọng nhu cầu của Trung Quốc.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 16 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên tiếp tục tăng nhờ hy vọng cải thiện nhu cầu của Trung Quốc.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 27 nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt phục hồi nhờ hy vọng phục hồi nhu cầu của Trung Quốc và thuế xuất khẩu tiềm năng của Ấn Độ.
Mặc dù thị trường thép có nhiều tín hiệu tích cực và có được kỳ vọng tăng trưởng 10% sản lượng trong năm 2024, vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro liên quan đến thị trường Trung Quốc và giá nguyên liệu tăng.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 21 nhân dân tệ/tấn. Quặng sắt trượt xuống mức thấp nhất 4 tháng do tồn kho Trung Quốc cao hơn, xây dựng chậm.
Giá nguyên liệu sản xuất thép tương lai giảm tới 3,6% tại Singapore vào thứ Hai (26/2). Đây được xem là một dấu hiệu đáng lo ngại khi tháng 3 và tháng 4, thường là những tháng cao điểm cho hoạt động xây dựng ở Trung Quốc, đang nhanh chóng đến gần.
Tình trạng dư thừa công suất ở Trung Quốc dẫn đến xuất khẩu thép tăng vọt này có tác động dây chuyền đến Đông Nam Á. Trong ngắn hạn, thị trường trong khu vực được dự báo sẽ tràn ngập thép Trung Quốc giá rẻ, một số được bán với giá thấp hơn giá thành sản xuất thông qua hành vi “bán phá giá”.