Trung Quốc, quốc gia sản xuất thép lớn nhất thế giới, đã xuất khẩu 1,7 triệu tấn thép thành phẩm sang Ấn Độ trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 10, tăng 35,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Là nhà sản xuất thép lớn thứ hai thế giới, Ấn Độ đã trở thành nước nhập khẩu ròng trong năm tài chính vừa qua, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ ngành thép suy yếu.
Giá thép trên Sàn giao dịch kỳ hạn Thượng Hải vẫn tiếp tục suy yếu. Cùng lúc đó, giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên giảm mạnh nhất trong gần hai năm.
Giá quặng sắt đã giảm 30% trong năm nay do lo ngại nhu cầu của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại và ngành bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng.
Theo Reuters, việc Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu tăng gấp ba mức thuế đối với thép nhập khẩu của Trung Quốc đã giáng một đòn mạnh vào một ngành công nghiệp vốn đang phải đối mặt với những lo ngại lớn hơn về nhu cầu nội địa suy giảm.
Liên quan đến phát biểu của ông Nguyễn Việt Thắng – CEO Tập đoàn Hòa Phát về lý do gửi đơn yêu cầu khởi kiện áp thuế chống bán phá giá đối thép HRC nhập khẩu, nhóm 9 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép đã có phản ứng mạnh mẽ trước thông tin này.
Xu hướng giảm giá thép trên phạm vi toàn cầu càng được củng cố thêm các doanh nghiệp thép Trung Quốc tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu với tốc độ giảm giá nhanh để cạnh tranh.
Giá vật liệu xây dựng, đặc biệt là thép tăng cao ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Các doanh nghiệp đã chọn tăng giá sản phẩm chưa bán để bù đắp hoặc tạm ngừng thi công để quan sát đưa ra phương án tối ưu.
Nhờ vào việc thiếu hụt nguồn cung và nhu cầu tăng cao, BSC dự báo mức lãi ròng của Thép SMC trong năm 2021 sẽ đạt 630 tỷ đồng, tăng 106% so với cùng kỳ năm trước.