Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.627 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Chính phủ Ấn Độ đã công bố một loạt các đợt cắt giảm thuế nhằm hạ nhiệt giá sắt, thép và nhựa vào hôm thứ Bảy vừa qua (21/5).
Chi phí sản xuất thép sẽ tăng mạnh nếu các công ty đầu tư vào các công nghệ giúp giảm thiểu khí phát thải. Theo đó, việc luyện thép tại các nhà máy có công nghệ DRI, sử dụng khí hydro có thể giảm gần như 100% khí thải, tuy nhiên chi phí sẽ cao hơn tới 425 USD/tấn so với công nghệ sản xuất thép truyền thống.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.633 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Sản lượng gang trung bình hàng ngày trong giai đoạn tháng 5 - 12 tới dự kiến là 2,36 triệu tấn và 2,31 triệu tấn, thấp hơn so với ghi nhận vào tháng 4.
Tình trạng dư cung tại thị trường thép Trung Quốc có thể giảm bớt ít nhất trong tháng 4. Một số nguồn tin trong ngành lạc quan về triển vọng nhu cầu, kỳ vọng đà giảm sẽ chạm đáy trong ngắn hạn.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.508 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt và thép kỳ hạn của Trung Quốc giảm trở lại trong bối cảnh các nhà giao dịch thận trọng trước tác động từ các biện pháp hạn chế COVID-19.
Chỉ trong vòng 1 tuần, giá thép xây dựng đã có 2 đợt giảm liên tiếp và hiện đang dao động 17,8 - 18,5 triệu đồng/tấn, tùy từng thương hiệu và chủng loại.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.589 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. China Steel Corp - nhà sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc, cho biết họ sẽ giảm giá thép trong nước trung bình 2,1% cho những đơn hàng giao vào tháng tới.
Bán hàng thép xây dựng trong tháng 4 đạt 884.401 tấn, giảm 39% so với tháng 3 và giảm 33,6% so với cùng kỳ năm 2021. Xuất khẩu thép trong tháng 4 đạt 174.637 tấn, giảm mạnh 44% so với tháng trước nhưng tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Bộ Công Thương đã chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc sau khi đánh giá ngành sản xuất trong nước không còn chịu thiệt hại.
Việc các nhà máy thép Trung Quốc đang dần phục hồi sản xuất sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và chủ trương siết chặt chính sách bảo vệ môi trường đã giúp giá quặng sắt tăng trở lại.
Sản lượng thép thô của Trung Quốc trong tháng 4 tăng 5,1% so với tháng 3 do chính phủ nước này nới lỏng quy định môi trường và những gián đoạn như gây ra bởi COVID-19 cũng giảm bớt. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng thép thô của Trung Quốc vẫn thấp.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.685 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn của Trung Quốc hiện đang được hỗ trợ bởi những lo ngại về nguồn cung và sự sụt giảm trong sản lượng tồn kho ở các cảng.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.605 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Ngành công nghiệp thép của Trung Quốc dự kiến sẽ hoạt động trơn tru trong thời gian còn lại của năm với tốc độ tăng trưởng nhu cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng sản xuất.
Trong tháng 4, xuất khẩu thép xây dựng chỉ đạt 175 nghìn tấn, giảm mạnh 44% so với tháng 3. Nguyên nhân là giá nguyên vật liệu lao dốc khiến nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chững lại.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.617 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá than luyện kim của Trung Quốc sụt giảm trong bối cảnh nhu cầu thấp ở hạ nguồn làm suy giảm tâm lý thị trường.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.