Ngày 25/9, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) đối với sản phẩm thép chống ăn mòn (thép CORE) nhập khẩu từ Việt Nam.
Sản phẩm thép bị điều tra bao gồm nhiều mã HS khác nhau, ví dụ như 7219.32.00.020, 7219.33.00.040, 7220.20.90.080... Thời kỳ điều tra chính thức là từ 1/7/2023 đến 30/6/2024, và thời kỳ tiền khởi xướng kéo dài từ 1/7/2022 đến 30/6/2023.
Giới chuyên gia và doanh nghiệp kỳ vọng rằng ngành thép Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ việc Trung Quốc "cứu" thị trường bất động sản trong thời gian tới, tuy nhiên mức độ tác động ra sao và có kéo dài hay không thì cần theo dõi mức độ thẩm thấu chính sách vào nền kinh tế.
Trên sàn giao dịch Thượng Hải, giá thép Trung Quốc tăng mạnh lên hơn 3.400 CNY/tấn, mức cao nhất trong hai thàng rưỡi. Giá quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên cũng tăng trong phiên chiều nay.
Giá quặng sắt tiếp nối đà tăng mạnh từ tuần trước sau khi Trung Quốc công bố các chính sách tạo điều điều kiện thuận lợi cho việc mua nhà. Điều này giúp thị trường kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ phục hồi, qua đó kéo nhu cầu thép và quặng sắt tăng lên.
Khảo sát thị trường quốc tế, giá thép Trung Quốc và giá quặng sắt tiếp tục tăng trong phiên giao dịch chiều nay, sau khi người tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc cam kết thêm biện pháp kích thích, tăng sự tự tin ngay khi làn sóng cuối cùng của sự hỗ trợ tiền tệ dần mờ nhạt.
Theo Bloomberg Intelligence, khủng hoảng thép của Trung Quốc đang tạo điều kiện cho một làn sóng phá sản và đẩy nhanh quá mua bán - sáp nhập cần thiết của ngành công nghiệp này.
Theo Reuters, các nhà sản xuất thép của Ấn Độ đã kêu gọi chính phủ tăng gấp đôi thuế nhập khẩu thép nhằm kiềm chế sự gia tăng các lô hàng giá rẻ từ Trung Quốc.
Khảo sát thị trường quốc tế, giá thép Trung Quốc tăng hơn 1% trong phiên giao dịch chiều nay lên hơn 3.150 nhân dân tệ/tấn (CNY/tấn), nhờ triển vọng lạc quan sau khi chính phủ nước này tung ra gói kích thích kinh tế.
Khảo sát thị trường quốc tế, giá thép thanh Trung Quốc và giá quặng đồng loạt giảm vì các nhà đầu tư cân nhắc triển vọng nhu cầu yếu từ Trung Quốc giữa quá trình phục hồi kinh tế không đồng đều và nguồn cung tăng mạnh.
Các nhà sản xuất thép châu Âu đã kêu gọi quan chức thương mại giải quyết tình trạng xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng đột biến, đẩy giá thép châu Âu xuống dưới giá thành sản xuất.
Trên thị trường quốc tế, giá thép thanh Trung Quốc và giá quặng sắt tăng nhờ triển vọng kích thích tiền tệ mới từ Trung Quốc và lượng quặng sắt tồn kho giảm giúp cởi bỏ lo ngại về nhu cầu nội địa yếu đi của nước tiêu thụ hàng đầu.
Nội dung trên được đề cập tại Nghị quyết số 218 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10. Theo đó, Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước hoàn thiện phương án xử lý đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trong tháng 12.