Theo Bloomberg Intelligence, khủng hoảng thép của Trung Quốc đang tạo điều kiện cho một làn sóng phá sản và đẩy nhanh quá mua bán - sáp nhập cần thiết của ngành công nghiệp này.
Theo Reuters, các nhà sản xuất thép của Ấn Độ đã kêu gọi chính phủ tăng gấp đôi thuế nhập khẩu thép nhằm kiềm chế sự gia tăng các lô hàng giá rẻ từ Trung Quốc.
Khảo sát thị trường quốc tế, giá thép Trung Quốc tăng hơn 1% trong phiên giao dịch chiều nay lên hơn 3.150 nhân dân tệ/tấn (CNY/tấn), nhờ triển vọng lạc quan sau khi chính phủ nước này tung ra gói kích thích kinh tế.
Khảo sát thị trường quốc tế, giá thép thanh Trung Quốc và giá quặng đồng loạt giảm vì các nhà đầu tư cân nhắc triển vọng nhu cầu yếu từ Trung Quốc giữa quá trình phục hồi kinh tế không đồng đều và nguồn cung tăng mạnh.
Các nhà sản xuất thép châu Âu đã kêu gọi quan chức thương mại giải quyết tình trạng xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng đột biến, đẩy giá thép châu Âu xuống dưới giá thành sản xuất.
Trên thị trường quốc tế, giá thép thanh Trung Quốc và giá quặng sắt tăng nhờ triển vọng kích thích tiền tệ mới từ Trung Quốc và lượng quặng sắt tồn kho giảm giúp cởi bỏ lo ngại về nhu cầu nội địa yếu đi của nước tiêu thụ hàng đầu.
Lượng quặng sắt nhập khẩu hàng tháng của Trung Quốc giữ ở mức trên 100 triệu tấn trong 6 trên 8 tháng của năm nay và một trong những tháng giảm xuống dưới mức đó là tháng Hai, bởi chỉ có 29 ngày.
Khảo sát trên sàn giao dịch Thượng Hải, giá thép thanh giảm trở lại hơn 1% trong phiên giao dịch chiều sau khi báo cáo cho thấy sản lượng thép giảm tháng thứ 3 liên tiếp.
Sản lượng thép của Trung Quốc trong tháng 8 đã giảm hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái khi ngành công nghiệp này phải chịu ảnh hưởng từ giá thấp và nhu cầu sụt giảm nghiêm trọng.
Giá thép thanh trên sàn giao dịch Thượng Hải kéo dài chuỗi đà phục hồi trong phiên giao dịch chiều nay, trong khi giá quặng sắt tăng phiên thứ hai liên tiếp.
Theo lệnh từ New Delhi ban hành ngày 10/9, ống thép không gỉ hàn nhập khẩu từ Trung Quốc, nước sản xuất thép lớn nhất thế giới, và Việt Nam sẽ phải chịu thuế trong 5 năm tới.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.