Theo BSC, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ lệnh hạn chế xuất khẩu urê vào đầu năm, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này và dẫn đến lượng tồn kho giảm về mức thấp kỷ lục.
TS. Phùng Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng sau khi Trung Quốc có động thái hạn chế xuất khẩu ure, giá phân bón trong nước đã bắt nhịp với thị trường thế giới, đợt tăng này có thể kéo dài đến vụ Đông Xuân - vụ sản xuất chính nhiều mặt hàng nông sản, đặc biệt là lúa gạo ở Việt Nam.
SSI cho biết tính từ tháng 8, giá urê Trung Quốc tăng 11%, trong khi giá phân bón này tại Việt Nam cũng tăng 20%, điều này cho thấy giá urê Việt Nam đã bắt kịp đà tăng mạnh thị trường quốc tế.
Ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết ngay sau khi có thông tin Trung Quốc hạn chế xuất khẩu ure, đã có một số doanh nghiệp Hàn Quốc liên hệ hỏi mua hàng Việt Nam.
Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ urê hàng đầu thế giới và bất kỳ sự sụt giảm đáng kể nào trong xuất khẩu đều có nguy cơ thắt chặt nguồn cung và đẩy giá toàn cầu tăng cao.
VDSC đánh giá doanh nghiệp ngành phân bón sẽ không thể giữ vững phong độ như năm 2021 khi từ 2022 giá cả hàng hóa, cũng như các yếu tố hỗ trợ đà tăng phân bón không còn hiện hữu.
Mấy ngày qua, các loại phân đạm, kali, DAP bất ngờ tăng mạnh, dẫn đến “phân ba màu” NPK phổ biến nhất trên thị trường cũng tăng theo, khiến cho nông dân chới với, trong khi giá cả một số mặt hàng nông sản lại chưa có dấu hiệu gì sáng sủa...
Cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đang cố gắng thu hút cử tri tại Pennsylvania, bang chiến địa có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả bầu cử năm nay.