Giá thép xây dựng hôm nay (1/8) duy trì đà tăng dù hoạt động sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong tháng 7 do căng thẳng thương mại, thời tiết xấu và nhu cầu nội địa yếu.
Điều gì sẽ diễn ra tiếp theo với thị trường hàng hóa sau sự sụp đổ về giá gần đây? Theo Bloomberg, có vẻ như sẽ nhiều tin xấu hơn, nếu các biểu đồ dưới đây là đúng.
Một đợt bán tháo tác động tới giá của các kim loại công nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra vì lo ngại tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại và tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm rung chuyển thị trường hàng hóa.
Giá đồng chạm đáy 1 năm trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (19/7) trong bối cảnh lo ngại một cuộc chiến thương mại toàn cầu có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khiến nền kinh tế toàn cầu chậm lại.
Giá thép xây dựng hôm nay (16/7) tiếp tục đà giảm cuối tuần trước. Trên sàn London, giá đồng ghi nhận tuần giảm thứ 5 liên tiếp, trong khi giá nhôm chạm đáy 3 tháng trước thềm hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Nga.
Việc một nhà đầu tư Trung Quốc rút 1 tỷ USD tiền đặt cược đã khiến thị trường đồng chao đảo, gây ra tình trạng bán tháo nghiêm trọng và đẩy giá đồng xuống thấp nhất trong 12 tháng.
Giá đồng và đô la Australia đang là những nhân tố đứng đầu đối với việc gia tăng lo ngại về sự chậm lại của nền kinh tế Trung Quốc và căng thẳng thương mại leo thang trong một tháng qua.
Một cơ quan của Australia đưa ra cảnh báo kép về chủ nghĩa bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu, trở thành một phần của chuỗi những cảnh báo được đưa ra một vài ngày trước khi Mỹ và Trung Quốc đánh thuế quan trả đũa lẫn nhau.
Chỉ số hàng hóa đang trong đà ghi nhận mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3, với sản phẩm nông nghiệp lao dốc trong bối cảnh lo ngại tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Quốc có thể giảm nhu cầu nông sản.
Giá thép hôm nay (15/5) tiếp tục tăng nhờ triển vọng thị trường giao ngay tích cực khiến một số nhà máy tăng giá thép giao tháng 6. Tuy nhiên, một số tổ chức lo ngại việc các nhà máy đẩy mạnh sản lượng có thể đưa thị trường thép Trung Quốc quay trở lại tình trạng dư thừa nguồn cung.
Tuần trước, giá đồng USD ghi nhận sự bứt phá vượt bậc lên cao nhất từ đầu năm, với mức tăng 3% so với các đồng tiền chủ chốt khác. Tuy nhiên, điều này thường không phải là một dấu hiệu tốt đối với hàng hóa.
Giá kẽm hôm nay (7/5) trên sàn Thượng Hải quay đầu tăng từ đáy 9 tháng khi nhà đầu tư đẩy mạnh mua vào trong bối cảnh nguồn cung kẽm luôn thâm hụt trong phần lớn năm qua.
Giá kim loại đồng loạt đi lên trong phiên giao dịch cuối tuần bất chấp số liệu việc làm tháng 4 không như kỳ vọng của Mỹ và sau khi Trung Quốc cho biết đàm phán thương mại với Mỹ đạt được một số bước tiến.
Giá kim loại hôm nay (4/5) đồng loạt tăng mạnh tại London do đồng USD suy yếu khiến giá kim loại niêm yết bằng đồng tiền này rẻ hơn đối với người mua bằng ngoại tệ khác.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.