Chỉ số hàng hóa đang trong đà ghi nhận mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3, với sản phẩm nông nghiệp lao dốc trong bối cảnh lo ngại tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Quốc có thể giảm nhu cầu nông sản.
Giá dầu hôm nay (5/6) tăng trở lại vào đầu phiên sau khi giảm mạnh vào cuối phiên hôm qua do dấu hiệu Mỹ tăng sản lượng và thị trường không chắc chắn OPEC có nới lỏng thỏa thuận giảm sản lượng hay không.
Giá dầu hôm nay (4/6) tiếp tục giảm do lo ngại OPEC và các nước đồng minh sẽ nới lỏng thỏa thuận giảm sản lượng nhằm bù đắp lượng dầu của Iran và Venezuela. Bên cạnh đó, việc Mỹ không ngừng tăng sản lượng khai thác.
Dữ liệu về tồn kho dầu thô Mỹ sẽ tiếp tục là tâm điểm chính của thị trường trong tuần tới. Nhà đầu tư đang theo dõi tốc độ tăng sản lượng dầu thô Mỹ nhằm đánh giá khả năng nước này vượt Nga, trở thành quốc gia khai thác dầu thô lớn nhất thế giới.
Lãnh đạo các hãng hàng không đang quy tụ tại thành phố Sydney, Australia để tham dự hội nghị hàng không quốc tế dự kiến sẽ bị phủ bóng bởi giá dầu cao và hàng loạt tai nạn nghiêm trọng từ đầu năm đến nay.
Giới chuyên gia cho biết Mỹ sẽ gặp khó khăn trong việc tăng sản lượng dầu thêm 1,2 triệu thùng/ngày từ nay đến cuối năm do thiếu nhân công và công suất đường ồng dẫn còn hạn chế.
OPEC và các nước ngoài OPEC vẫn tiếp tục hợp tác thực hiện thỏa thuận giảm sản lượng. Tuy nhiên, nếu nguồn cung bị thiếu hụt, các nước sẽ đưa ra những hành động phù hợp. Mức cắt giảm sẽ được điều chỉnh.
Giá dầu hôm nay (30/5) tăng nhẹ sau phiên giảm mạnh hôm qua do nhà đầu tư lo lắng khả năng OPEC và Nga sẽ tăng sản lượng nhằm bù đắp lượng dầu bị thiếu hụt.
Theo CNBC, Arab Saudi, thành viên quan trọng của OPEC, quyết tâm giữ giá dầu giao dịch quanh mức hiện tại, nhưng sản xuất đóng cửa toàn bộ tại Venezuela có thể sẽ khiến giá dầu kỳ hạn tăng vọt lên 100 USD/thùng.
Giá dầu hôm nay (28/5) tiếp tục giảm nhẹ sau cú lao dốc mạnh cuối phiên giao dịch tuần trước do thị trường lo lắng một số nước khai thác dầu thô lớn sẽ tăng sản lượng.
Sau cú lao dốc của giá dầu cuối tuần trước, thị trường tiếp tục theo dõi bình luận của các quốc gia khai thác dầu lớn về quyết định gia hạn hoặc gỡ bỏ thỏa thuận giảm sản lượng.