Nguồn thạo tin của Reuters cho biết hôm 14/7, Arab Saudi và UAE đã đạt được thỏa hiệp về chính sách của OPEC+. Động thái này có thể tháo gỡ thế bế tắc tại liên minh dầu mỏ và hạ nhiệt giá dầu.
Từ đầu tuần này, giá của khá nhiều hàng hóa công nghiệp từ dầu thô, ngô đến kim loại đều có xu hướng giảm do nhà đầu tư e ngại ảnh hưởng của biến chủng Delta và khả năng nền kinh tế Trung Quốc đang chững lại.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng nay sau khi lao dốc hơn 2% vào phiên trước sau khi các nhà sản xuất lớn đạt được thoả thuận về nguồn cung.
Trên bàn đàn phám OPEC+ đầu tháng 7 vừa qua, UAE đã khiến thị trường sửng sốt khi công khai chống lại đồng minh thân cận Arab Saudi. Quan sát kỹ hơn, đất nước Trung Đông thực sự có cái lý riêng khi hành động như vậy.
Thái tử Mohammed bin Salman từng hứa sẽ tạo ra các ngành thiết yếu cho một nước công nghiệp và giải phóng Arab Saudi khỏi sự lệ thuộc vào dầu mỏ. Tuy nhiên thực tế khác xa tầm nhìn của ông.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô giảm trong phiên giao dịch sáng nay sau khi leo dốc gần 2% vào phiên trước với phát biểu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (EIA) rằng thị trường nên chuẩn bị cho nguồn cung thắt chặt hơn ở thời điểm hiện tại.
Nhu cầu dầu mỏ tháng vừa qua đã tăng mạnh trong bối cảnh tỷ lệ tiêm phòng COVID-19 đang tăng giúp thúc đẩy các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày 13/7 cảnh báo việc các nước thuộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) sản xuất ít hơn nhu cầu sẽ khiến giá dầu bấp bênh hơn cho đến khi đạt một thỏa thuận tăng sản lượng.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng trở lại trong phiên giao dịch sáng nay sau khi giảm 1% vào phiên trước vì lo ngại sự lây lan của các biến chủng COVID-19 ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Giá xăng E5RON92 và RON95-III tiếp tục ghi nhận lần tăng thứ 4 liên tiếp với mức tăng tới hơn 800 đồng/lít. Giá các loại dầu khác cũng ghi nhận mức tăng khoảng 200 - 400 đồng/lít/kg tùy loại.
Lãnh đạo một công ty kinh doanh xăng dầu đầu mối dự báo, trong kỳ điều hành ngày 12/7, nếu cơ quan điều hành không thay đổi các mức chi, trích Quỹ bình ổn giá xăng dầu, giá xăng ngày 12/7 có thể được điều chỉnh tăng từ 500 – 750 đồng/lít.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tục tục tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng nay nay khi leo dốc hơn 2% vào phiên trước nhờ tồn kho đầu thô, xăng tại Mỹ giảm.
Mới đây, Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho rằng sản lượng dầu thô nước này sẽ không tăng quá mạnh trong ít nhất từ nay đến cuối năm ngay cả khi giá dầu thô hiện đã trên 70 USD/thùng.
Thị trường dầu mỏ đang bị siết chặt và lượng tồn kho sẽ tiếp tục giảm trong phần còn lại của năm 2021. Do đó, một số nhà phân tích cho rằng dù OPEC+ có "tan băng" thì giá dầu vẫn có thể tăng lên.