Vào hôm 16/7, Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự đoán sẽ giảm từ 7,1% (cao nhất trong 10 năm) năm 2018 xuống mức 6,5% trong cả năm 2019.
Chi phí logistics tại Việt Nam tương đương 16 - 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoàn toàn không phải 20,9% như nhiều bên nhận định trước nay, theo Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam.
Bản tin doanh nghiệp - chứng khoán hôm nay có các tin nổi bật sau: Tundra: Loại bỏ ảnh hưởng của nhóm cổ phiếu Vingroup, khối ngoại đang mua ròng; VinFast tung hình ảnh ngoại thất hai mẫu xe thiết kế vì người Việt; Doanh thu Samsung Việt Nam tương đương gần 31,5% GDP Việt Nam trong 6 tháng đầu năm...
Dẫn kết quả nghiên cứu sơ bộ của Công ty tư vấn BCG về cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ 4 tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin-truyền thông Việt Nam 2018 diễn ra ngày 18/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, CMCN lần thứ 4 có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm từ 8 đến 18 tỷ USD mỗi năm.
Tỷ lệ thu/GDP của Việt Nam không thấp, nhưng áp lực tăng chi tiêu công vẫn ở mức cao khiến Việt Nam phải vay nợ và các chỉ số nợ đã sát ngưỡng an toàn.
Một nghiên cứu mới đây của Financial Times đã kết luận người tiêu dùng Việt Nam tỏ ra lạc quan hơn 4 nước khác trong khu vực sau khi khảo sát 5.000 người tiêu dùng ở cả 5 nước.
2017, GDP/người của Việt Nam rất thấp, tương đương 2.385 USD. Trong khối ASEAN, con số này thua Lào, chỉ hơn Campuchia và Myanmar. Có 6 giải pháp hướng tới quốc gia thịnh vượng.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định, các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan nhất cho sự phát triển của Việt Nam trong năm 2018.
Bốn lĩnh vực chính của kinh tế Việt Nam đều tăng trưởng mạnh mẽ từ đầu năm nay và đây là cơ sở để ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,7% cho cả giai đoạn 2017 – 2018.
Chiều ngày 28/9, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã chủ trì phiên họp của Hội đồng, đánh giá các chỉ số kinh tế vĩ mô trong Quý III và 9 tháng đầu năm 2017.
Câu chuyện tăng trưởng GDP trở thành tâm điểm của dư luận trong thời gian vừa qua. Khi tăng trưởng của quý 1 đột ngột rơi xuống mức thấp 5,15%, một loạt dấu hỏi đặt ra về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Thách thức của Việt Nam hiện tại là cải thiện mức tăng trưởng kinh tế tiềm năng để phát triển bền vững.
Hôm thứ Năm (6/7), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hạ dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong năm 2017, nhưng vẫn giữ quan điểm lạc quan rằng nền kinh tế có thể hưởng lợi từ chương trình cải cách của chính phủ.
Tại sự kiện Báo cáo chiến lược đầu tư thường niên 2025 do FinPeace tổ chức mới đây, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Trường Chính sách Công & Quản lý Fulbright, đưa góc nhìn về bối cảnh kinh tế toàn cầu và xu hướng điều hành kinh tế vĩ mô trong nước, qua đó tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam.