Có 14 quốc gia có diện tích từ 274.000 km2 cho đến gần 400.000 km2, tức là chênh lệch không quá 20% so với Việt Nam. Trong số này, có những nước có nền kinh tế lớn gấp 10 lần nước ta, nhưng cũng có những quốc có nền kinh tế chưa bằng 1/10.
Theo Thủ tướng, ước tính cả năm, tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 8%, vượt mục tiêu đề ra (6 - 6,5%), tạo đà quan trọng cho các năm tiếp theo thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 đã đề ra.
Theo TS. Võ Trí Thành, nếu tăng trưởng quý IV/2022 đạt 4-5% thì tăng trưởng cả năm sẽ dao động trên dưới 7% nhưng nếu quý IV đạt tăng trưởng trên 6% thì mức tăng trưởng 8,5% cả năm là hoàn toàn khả thi.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương đã có những phân tích về động lực tăng trưởng GDP vượt trội của quý II/2022 - quý tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Với tình hình chuyển biến tích cực của dòng vốn FDI cũng như hoạt động xuất khẩu trong quý I/2022, chuyên gia cho rằng dư địa tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những quý tiếp theo vẫn còn rất nhiều.
Theo báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58%.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Tổng giám đốc HSBC Việt Nam cho rằng nếu chương trình tiêm vắc xin triển khai không đủ nhanh trong khi giãn cách còn kéo dài, GDP năm 2021 sẽ có khả năng tăng trưởng ở mức 3,5-4%.
Do sự gia tăng số ca nhiễm tại khu vực phía nam, đặc biệt là TP HCM, CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 sẽ giảm xuống còn 5,5% so với dự báo trước đó là 6,7%.
Trước diễn biến của dịch COVID-19, Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 (Nghị quyết 01) đã đề ra các kịch bản tăng trưởng đối với từng quý và từng ngành trong năm 2021.
Ông Robert Dippelsman, Phó trưởng phòng thống kê của Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng với các quốc gia đang phát triển và có tốc độ thay đổi nhanh như Việt Nam thì việc thống kê và rà soát lại GDP là rất cần thiết.
Vào hôm 16/7, Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự đoán sẽ giảm từ 7,1% (cao nhất trong 10 năm) năm 2018 xuống mức 6,5% trong cả năm 2019.
Chi phí logistics tại Việt Nam tương đương 16 - 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoàn toàn không phải 20,9% như nhiều bên nhận định trước nay, theo Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam.
Bản tin doanh nghiệp - chứng khoán hôm nay có các tin nổi bật sau: Tundra: Loại bỏ ảnh hưởng của nhóm cổ phiếu Vingroup, khối ngoại đang mua ròng; VinFast tung hình ảnh ngoại thất hai mẫu xe thiết kế vì người Việt; Doanh thu Samsung Việt Nam tương đương gần 31,5% GDP Việt Nam trong 6 tháng đầu năm...
Dẫn kết quả nghiên cứu sơ bộ của Công ty tư vấn BCG về cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ 4 tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin-truyền thông Việt Nam 2018 diễn ra ngày 18/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, CMCN lần thứ 4 có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm từ 8 đến 18 tỷ USD mỗi năm.