CTCP Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail - Mã: FRT) cho biết, trong 6 tháng đầu năm, doanh thu của công ty ước đạt 7.900 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế 200 tỉ đồng.
Sau giao dịch, nhóm Dragon Capital nâng sở hữu cổ phiếu FRT từ 12,232 triệu đơn vị lên 12,403 triệu đơn vị, tương ứng tăng tỉ lệ sở hữu từ 17,805% lên 18,055%.
FPT Retail đã thông qua việc bổ sung hai ngành nghề kinh doanh là bưu chính và chuyển phát nhằm tận dụng mạng lưới hơn 540 cửa hàng tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh.
Sau giao dịch, tổng cả nhóm Dragon Capital nâng sở hữu cổ phiếu FRT từ 11,56 triệu đơn vị lên 12,12 triệu đơn vị, tương ứng tăng tỉ lệ sở hữu từ 16,825% lên 17,642%.
Với việc doanh số điện thoại toàn thị trường được dự báo sẽ sụt giảm, tăng trưởng doanh thu các cửa hàng hiện hữu của FPT Retail dự báo chỉ ở mức 0%-1%. Đồng thời, đóng góp tăng lên của hai chương trình F.Friends và Subsidy (từ 10% lên 12%) và mặt hàng phụ kiện có thể giúp tổng doanh thu cả năm tăng 10%.
Việc bổ sung thêm hoạt động chuyển phát thư tín, hàng hóa của FPT Retail là để tận dụng các nguồn lực có sẵn như mạng lưới cửa hàng, nguồn nhân lực lớn... để tăng hiệu quả kinh doanh.
Triển vọng mảng điện thoại di động không còn quá hấp dẫn, các mảng kinh doanh mới vẫn còn nhiều ẩn số, tuy nhiên, chương trình F.Friends và trợ giá nhà mạng Subsidy có sự khác biệt nhất định và phần nào giúp FPT Retail tăng trưởng trong 2 năm tới.
Lũy kế 6 tháng, doanh thu thuần của FPT Retail đạt 7.480 tỷ đồng, tăng 17,7%. Lãi sau thuế 146,5 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ và chiếm 39% kế hoạch năm.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.