SCIC hiện nắm 62,5 triệu cổ phiếu của FPT Telecom, tương đương tỷ lệ sở hữu 50,16% và theo chủ trương của Nhà nước, SCIC sẽ phải thoái toàn bộ số vốn này.
Người đứng đầu FPT cho rằng việc lập ra một start-up rồi bán đi là chuyện bình thường. "Nghĩ rằng khi bạn mở một start-up thì phải làm chủ nó mãi mãi là quan niệm sai lầm", ông Bình nhấn mạnh.
Chủ tịch FPT cho biết công ty đang trong “thời điểm nhạy cảm”, cân nhắc việc thoái vốn khỏi mảng bán lẻ và phân phối để tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi.
Trong lộ trình thoái vốn năm nay, Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) sẽ bán vốn sở hữu tại CTCP FPT (FPT – HoSE) và CTCP Viễn Thông (FPT Telecom, FTC – OTC).
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố sơ bộ kế hoạch thoái vốn tại 10 doanh nghiệp lớn với giá trị 100 nghìn tỉ. Trong đó, trọng tâm năm nay là thoái 9% tại tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (mã VNM-HOSE).
Trong mảng thiết bị di động và công nghệ thông tin (CNTT), FPT Trading là nhà phân phối lớn năm 2015, tuy nhiên vị thế của FPT Trading giảm dần khi Thegioididong.com và FPT Shop dần nhập hàng trực tiếp.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2016, FPT ghi nhận lãi sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 1.119 tỷ đồng, giảm 2% cùng kỳ năm ngoái, ghi nhận tháng thứ ba Tập đoàn kinh doanh sụt giảm.
Red River Holding bán ra 3,7 triệu cổ phần FPT; Vingroup khởi công dự án khách sạn và TTTM tại Tây Ninh; BCG chuyển nhượng toàn bộ 10,2 triệu cổ phần của CTCP BCG Trường Thành...
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?