Tháng 12, Fed công bố tiếp tục hạ lãi suất 50 bps tạo dư địa cho việc điều hành chính sách tiền tệ trong nước, tuy nhiên dư địa về chính sách tài chính của Việt Nam không còn quá lớn do áp lực tỷ giá.
Sự trở lại của ông Donald Trump tại Nhà Trắng cùng những bất ổn xoay quanh các đề xuất chính sách của ông đã bắt đầu gây áp lực lên Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Động thái mới đây của Fed khiến các nhà đầu tư phải vội vã đánh giá xem chính sách tiền tệ của Mỹ có thể ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất toàn cầu trong tương lai.
USD đã mạnh lên đáng kể sau khi Fed ra tín hiệu rằng sẽ không hạ lãi suất nhiều lần trong năm tới. Tỷ giá trung tâm và tỷ giá bán ra tại các ngân hàng đã lập kỷ lục mới.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.
Tại cuộc họp chính sách cuối cùng của năm 2024, giới chức Fed đã hạ lãi suất lần thứ ba liên tiếp và đưa ra dự đoán thận trọng hơn về số lần giảm trong những năm tới.
TS. Nguyễn Trí Hiếu nhận định năm 2025 VND sẽ tiếp tục lệ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ của Mỹ, các chính sách kinh tế của Tổng thống Donald Trump và biến động của đồng nhân dân tệ.
Theo VNDirect, sau khi Trump đánh thuế nhập khẩu hàng từ Trung Quốc vào năm 2017, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng trưởng ở mức khoảng 25% mỗi năm cho đến năm 2022.
Tuần này, sự chú ý của các nhà đầu tư sẽ va phải hai báo cáo lạm phát. Đây là những dữ liệu cuối cùng về áp lực giá trước cuộc họp chính sách sắp tới của Fed.