Ngân hàng trung ương nhiều nước ở Đông Nam Á đang có những động thái để bảo vệ nền kinh tế và thị trường tài chính trong nước khỏi sự bấp bênh gây ra bởi việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Nói về cuộc họp của Fed, các chuyên gia phân tích tập trung vào các phản ứng tiềm năng của Ngân hàng Trung ương Mỹ trước làn sóng bán tháo cổ phiếu trong tháng 10 vừa qua. Nhà phân tích Strachan của Capital Economics cho rằng Fed sẽ chỉ phản ứng vào năm tới.
“Cứ mỗi khi chúng tôi làm được gì đó tuyệt vời, thì ông ta lại nâng lãi suất”, ông Trump phàn nàn... Tổng thống Mỹ Donald Trump trực tiếp cáo buộc Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) Jerome Powell đặt kinh tế Mỹ vào tình thế rủi ro bằng cách nâng lãi suất.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu hiện vẫn ở mức tích cực bởi tình trạng bất ổn chỉ xảy ra xảy ra tại một số thị trường mới nổi.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhóm họp trong hai ngày 25-26/9, các chuyên gia dự báo tại cuộc họp này, Fed sẽ nâng lãi suất lần thứ ba trong năm nay.
Lãi suất tại Mỹ cao hơn đang khiến các nền kinh tế mới nổi lo ngại về việc dòng vốn sẽ chảy ngược ra. Tuy nhiên động thái thắt chặt của Fed cũng có thể tác động tích cực tới một số nền kinh tế mới nổi ở châu Á có nền tảng tài chính vững chắc.
Hiện các nhà đầu tư đang chờ đợi động thái điều chỉnh lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và bản dự báo kinh tế cập nhật mà Fed sẽ công bố khi cuộc họp kéo dài hai ngày 12-13/6 kết thúc.
Diễn biến cuộc họp chính sách cuối cùng trong năm 2017 của Fed đang được thị trường theo dõi sát sao với dự báo Fed sẽ nâng lãi suất lần thứ ba trong năm, bất chấp lạm phát chưa đạt mục tiêu đề ra.
CNBC đăng tải dự báo về nội dung của biên bản họp Fed sẽ được công bố vào thứ Tư (3/5). Theo đó, Fed sẽ bỏ qua sự tăng trưởng không tốt của nền kinh tế trong quý I để tiếp tục thực hiện kế hoạch nâng lãi suất như dự kiến.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.