Khoảng 212 triệu cổ phiếu EIB với tổng giá trị gần 3.850 tỷ đồng đã được trao tay thông qua phương thức thỏa thuận trong giai đoạn sau ĐHĐCĐ bất thường.
Theo các lãnh đạo Eximbank, việc chuyển trụ sở ra miền Bắc là nhằm khai phá thị trường mới, tận dụng cơ hội, mở rộng lĩnh vực kinh doanh trong bối cảnh khu vực phía Nam đã bão hòa.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng đã thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ đã không thể thông qua việc sửa đổi điều lệ và chấm dứt đầu tư trụ sở chính ở TP HCM.
Đáp lại đề xuất loại bỏ Nghị quyết 366 và nội dung thảo luận miễn nhiệm ông Ngo Tony tại ĐHĐCĐ bất thường, HĐQT Eximbank cho biết không có cơ sở để hủy những nghị quyết, nội dung trên ra khỏi chương trình họp.
NHNN vừa có văn bản chấp thuận nâng vốn điều lệ của Eximbank từ 17.470 tỷ đồng lên gần 18.688 tỷ đồng. Trong năm 2024, Eximbank đã chia cổ tức tổng cộng 10%, trong đó 3% là cổ tức tiền mặt và 7% là cổ tức bằng cổ phiếu.
SMBC, Âu Lạc hay Thành Công,... những cái tên từng gây đình đám tại Eximbank nay đã được thay thế bởi những gương mặt mới như Bamboo Capital, Gelex,... nhưng những xung đột lợi ích vẫn chưa chấm dứt.
Một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn tại Eximbank đã có kiến nghị miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT với ông Nguyễn Hồ Nam và bà Lương Thị Cẩm Tú, người từng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT tại ngân hàng này.
Eximbank khẳng định không nhận được bất kỳ Quyết định nào của Ngân hàng Nhà nước về việc tiến hành thanh tra về các hoạt động cấp tín dụng trong thời gian gần đây.
Theo đó, nhóm cổ đông sở hữu trên 5% tổng số cổ phần phổ thông Eximbank kiến nghị HĐQT xem xét miễn nhiệm ông Ngô Tony nhiệm kỳ VII (2020 – 2025) với lý do lạm dụng chức vụ quyền hạn, vi phạm các quy định ngân hàng.
Hội đồng quản trị Eximbank trình Đại hội đồng cổ đông thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, tại địa chỉ 27 – 29 Lý Thái Tổ, thuộc dự án phức hợp đang được Gelex đầu tư.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.