Cơ cấu sản lượng điện mua từ các nhà máy điện quý IV2016 bao gồm thủy điện 25,94%, nhiệt điện than 40,04%, nhiệt điện khí 30,70%, nhiệt điện dầu 0,00%, nhập khẩu 3,08%, năng lượng khác 0,25%.
Trong một chỉ đạo mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần tập trung mọi nỗ lực đảm bảo cung cấp đủ điện với chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển, đồng thời tăng cường minh bạch giá điện.
Bộ Công Thương đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Nếu mức điều chỉnh dưới 5%, EVN sẽ được quyết, từ 5-10% do Bộ Công Thương quyết, từ 10% trở lên Thủ tướng quyết định.
Tại cuộc họp sáng 201/ tại Bộ Công Thương, EVN cho biết năm 2015 lãi hơn 2.132 tỷ đồng. Tuy nhiên do chênh lệch tỷ giá tập đoàn này vẫn chịu nhiều gánh nặng.
Hiện nay, các yếu tố tác động đến đầu vào của ngành điện như giá than, khí… biến động thất thường, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển nguồn và lưới điện, cùng với những biến động về tỷ giá… đang khiến giá điện năm 2017 có thể bị điều chỉnh tăng.
Trong báo cáo trình Thủ tướng, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đề xuất thêm các hộ trợ cho một số trợ cho các "ông lớn" ngành Công Thương như EVN, PVN, than, phân bón.
Về điện hạt nhân Ninh Thuận vừa được Quốc hội nhất trí cho dừng dự án, Thủ tướng đề nghị EVN, “đừng để hoang hóa, hư hỏng bất cứ cơ sở vật chất nào”, đồng thời phải tính toán để bù đắp sản lượng điện do không làm điện hạt nhân.
Trong 11 tháng năm 2016, EVN sản lượng điện sản xuất và mua điện ước đạt 14,55 tỷ kWh điện. Lũy kế 11 tháng ước đạt 162,1 tỷ kWh, tăng 11,21% so với cùng kỳ.
Sản lượng điện thương phẩm toàn Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tăng hơn 11% trong 11 tháng đầu năm và đạt hơn 91% kế hoạch do tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) giao, theo tin từ Bộ Công thương.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng tại hội nghị sắp xếp, tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN chiều 6/12, EVN kêu đang gặp khó khăn trong cổ phần hóa đặc biệt là vấn đề thuê nhà tư vấn nước ngoài.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang khẩn trương chuẩn bị những công việc cần thiết để có thể khởi công Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 vào cuối năm 2017.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.