Hệ số nợ của Tập đòa điện lực Việt Nam (EVN) đã lên tức mức 70%. Theo báo cáo của Deloitte, PVN còn một số khoản nợ còn tiềm tàng, thậm chí hệ số này còn có thể cao hơn nữa.
Khi các thông số đầu vào biến động làm giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên, giá điện được phép điều chỉnh tăng. Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân cũng giảm xuống còn tối thiểu là 6 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
Điện thương phẩm toàn Tập đoàn cũng đạt 84,1 tỷ kWh, bằng 47,3% kế hoạch năm và tăng 10,05% so cùng kỳ năm trước. Sản lượng điện xuất khẩu khoảng 0,7 tỷ kWh.
Tổ công tác của Thủ tướng truyền đạt ý kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu EVN báo cáo, làm rõ một số vấn đề, trong đó có việc EVN giữ vị trí “quán quân” về nợ vay so với các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước khác.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu EVN và PVN tập trung nguồn lực, thực hiện các giải pháp cụ thể để thúc đẩy tiến độ đầu tư xây dựng các dự án được giao, đảm bảo đưa các dự án vào vận hành theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt.
Bộ Công thương đã ban hành Dự thảo Thông tư quy định về phát triển dự án và Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, theo phân tích của công ty luật Baker McKenzie, dự thảo này không giải quyết được nhiều vấn đề có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của dự án quy mô lớn.
Nếu tính riêng gói thầu tư vấn định giá đã có khả năng vượt xa chi phí tối đa 500 triệu đồng dành cho cổ phần hóa, EVN đề nghị Bộ Tài chính xem xét mức chi phí cổ phần hóa phù hợp với quy mô doanh nghiệp.
Dự kiến từ nay đến năm 2020, mỗi năm Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần huy động khoảng 5-6 tỷ USD tiền vốn để đảm bảo tiến độ các dự án nguồn điện trọng điểm. Để giải quyết vấn đề này, EVN đang dự tính phát hành trái phiếu quốc tế và thế chấp bản thân các dự án để vay vốn.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), do giá nguyên liệu đầu vào là giá than tăng nên EVN chưa thể trình được kịch bản giá điện 2017. Riêng giá than cho điện tăng thêm 7% từ 24/12/2016 sẽ làm chi phí đội lên hơn 4.692 tỷ đồng.
EVN vừa nhận được tuyên bố hỗ trợ cho vay không cần bảo lãnh Chính phủ từ Ngân hàng Thế giới, Tổng giám đốc WB hôm nay cho biết, sẵn sàng hỗ trợ các DNNN tương tự EVN.
Tại buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ngày 22-3, bà Kristalina - tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB), khẳng định đang xem xét cơ chế để các doanh nghiệp nhận hỗ trợ vay vốn mà không cần bảo lãnh Chính phủ.
Nhiều chủ đầu tư bất động sản đã vượt qua giai đoạn tái cấu trúc và khởi động lại hoạt động triển khai, ra mắt dự án. Các chính sách kích cầu thị trường vẫn được sử dụng.