Imexpharm muốn thanh lý một số cổ phiếu, cổ phần đầu tư tại các công ty dược phẩm và các bất động sản không còn sử dụng để thu hồi vốn nhằm đầu tư cho dự án mới.
Để hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2024, Imexpharm cho biết đang triển khai những điều chỉnh trong chiến lược OTC, bao gồm tối ưu hóa các chương trình tiếp thị và bán hàng trong bối cảnh thị trường OTC có nhiều thách thức.
Trong 7 tháng đầu năm, kênh ETC (đấu thầu bệnh viện) của Imexpharm tăng trưởng 31% so với cùng kỳ, trong khi kênh OTC (bán lẻ ở tiệm thuốc) chỉ tăng nhẹ.
Sức mua giảm và chi phí đầu vào tăng cao là hai áp lực chủ yếu khiến lợi nhuận nhiều doanh nghiệp ngành dược suy giảm trong quý II như Dược Hậu Giang, Imexpharm, Bidiphar...
Công ty dược phẩm sẽ thực hiện đợt phát hành thưởng 77 triệu cổ phiếu và gần 4,5 triệu cổ phiếu ESOP, dự kiến trở thành công ty dược niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất với 1.585 tỷ đồng.
Năm nay, Imexpharm dự kiến doanh thu gộp của kênh đấu thầu thuốc qua bệnh viện (ETC) sẽ tăng trưởng mạnh 49% khi quy chế đấu thầu thuốc đã được nới lỏng, còn kênh bán thuốc không kê đơn (OTC) tăng 12%.
Theo kế hoạch ban đầu, Imexpharm dự kiến phát hành hơn 3,33 triệu cổ phiếu ESOP với giá 10.000 đồng/cp cho cán bộ chủ chốt. Tại phương án thay đổi, Imexpharm đề xuất thưởng bằng tiền mỗi năm trong 3 năm cho cán bộ chủ chốt từ quỹ khen thưởng phúc lợi.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.