Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 3.265,9 tỷ USD tính đến cuối tháng 11/2024, trong khi Bloomberg ước tính thặng dư thương mại của nước này có thể đạt gần 1.000 tỷ USD trong năm 2024.
Số liệu do Cục Quản lý Ngoại hối Trung Quốc công bố ngày 7/9 cho thấy dự trữ ngoại hối của nước này đã tăng hai tháng liên tiếp lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2015.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đánh giá việc tăng trưởng tín dụng đạt 13,5%, ổn định tỷ giá, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức 3,25%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế là thành công đáng được nghi nhận của toàn hệ thống năm 2023.
NHNN đã mua vào khoảng 4 tỷ USD từ đầu năm đến nay, tương đương với phục hồi lại khoảng 15-17% lượng ngoại tệ bị hụt trong giai đoạn tỷ giá biến động của năm 2022.
Một loạt sự kiện và xu hướng thay đổi gần đây đã giáng đòn mạnh vào sự thống trị của USD trên thị trường tài chính quốc tế. Ngày càng có nhiều quốc gia lựa chọn đồng nội tệ, hoặc một đồng tiền khác để dự trữ và giao dịch thay cho USD.
Cơ cấu tổ chức của NHNN theo Nghị định 102 sẽ không có Vụ Thi đua - Khen thưởng và Trường bồi dưỡng ngân hàng. Đồng thời có thêm một đơn vị mới là Cục Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Theo Kinh tế trưởng Vina Capital, việc lãi suất huy động VND cao hơn sẽ khuyến khích USD chảy trở lại hệ thống ngân hàng, điều này giúp Ngân hàng Nhà nước xây dựng lại quỹ dự trữ ngoại hối bị giảm đi do bán ra để ổn định tỷ giá.
NHNN cho biết đang lấy ý kiến đối với Dự thảo sửa đổi về việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, trong đó có liên quan đến tình hình thanh khoản đồng Việt Nam và tỷ giá mua bán ngoại tệ của NHNN.
Suy giảm dự trữ ngoại hối tại các nền kinh tế mới nổi đang hạn chế khả năng can thiệp vào thị trường để giải cứu đồng nội tệ của các ngân hàng trung ương châu Á.