Theo VDSC, các hoạt động kinh tế yếu đã kéo giảm độ dốc của tăng trưởng tín dụng và huy động. Trong khi động lượng tăng trưởng tín dụng được kỳ vọng sẽ ổn định lại trong giai đoạn tái mở cửa sắp tới, thì tăng trưởng huy động có thể vẫn còn lệch pha.
Tính đến cuối tháng 8, tổng dư nợ tín dụng tại Hà Nội ước đạt 2.386 nghìn tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm 2020. Tổng nguồn vốn huy động ghi nhận tăng 9,2%, đạt 4.099 nghìn tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 6/2021, 10 ngân hàng có số dư cho vay khách hàng lớn nhất là BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank, Sacombank, SCB, ACB, SHB, MB và Techcombank.
Agribank, Sacombank và ACB là ba ngân hàng tiên phong điều chỉnh giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch bệnh. Mức giảm dao động từ 0,5 đến 1 điểm % tuỳ thuộc vào khoản vay và kỳ hạn.
Tính đến cuối tháng 3/2021, 10 ngân hàng có số dư cho vay khách hàng lớn nhất là BIDV, VietinBank, Vietcombank, SCB, Sacombank, ACB, MB, SHB, VPBank và Techcombank.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết tính đến ngày 15/3, tăng trưởng dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản ở mức 2,13%, cao hơn mức 2,04% tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế.
Tính đến cuối năm 2020, 10 ngân hàng có số dư cho vay khách hàng lớn nhất bao gồm BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank, Sacombank, ACB, SHB, MBB, VPBank và Techcombank.
Trong 10 tháng đầu năm, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP HCM đạt 1.977,6 nghìn tỉ đồng, tăng trưởng tín dụng so với đầu năm đạt 12,29%. Trong đó, dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đạt 1.028 nghìn tỉ đồng, chiếm gần 52% tổng dư nợ.
Cơ cấu tín dụng đã hướng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên. Lãi suất tại một số ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng cổ phần đã giảm 0,5%/năm.
Năm qua, BacABank chủ yếu đi vay trên liên ngân hàng, tăng thêm 11.700 tỷ đồng so với đầu năm nhưng việc cho vay lại trên liên ngân hàng cũng tăng thêm hơn 7.000 tỷ đồng.
“Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của người vay, trừ trường hợp cho vay ngắn hạn bằng tiền đồng thì lãi suất thỏa thuận không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng một số nhu cầu vốn” - đây là điểm mới về lãi suất cho vay được quy định bởi Thông tư 39/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30-12-2016 và có hiệu lực từ ngày 15-3-2017.
Tính đến cuối năm 2022, các ngân hàng và quỹ tiết kiệm do FDIC bảo hiểm đang cho vay 12.229 tỷ USD, khoảng 47% trong số này là các khoản vay được bảo đảm bằng bất động sản.