Hệ sinh thái khởi nghiệp của Đông Nam Á đang thu hút dòng vốn lớn từ bên ngoài từ các công ty công nghệ Trung Quốc, trong đó Tencent và Alibaba là hai cái tên nổi bật.
Ba quốc gia sản xuất mủ cao su lớn nhất Đông Nam Á là Thái Lan, Indonesia và Malaysia đang thảo luận phương án cắt giảm xuất khẩu trong nửa cuối năm nay.
Hai mươi năm sau ngày diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, các “con hổ” kinh tế Đông Nam Á một thời đang nỗ lực nhằm tránh tái diễn một cuộc khủng hoảng tương tự.
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang nắm lấy vai trò dẫn đầu tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á... Việt Nam trong nhóm nước được dự báo dẫn đầu tăng trưởng kinh tế châu Á.
Các lãnh đạo Đông Nam Á bày tỏ lập trường mềm mỏng hơn về tranh chấp Biển Đông trong tuyên bố chung, tránh đề cập đến việc Trung Quốc quân sự hoá đảo nhân tạo.
Các nhà sản xuất gạo của Italy lên tiếng cảnh báo về chất lượng gạo nhập khẩu từ châu Á, đồng thời cho biết gạo nhập khẩu từ châu Á đã khiến giá gạo trong nước bị tụt dốc thảm hại.
Groupon đã giúp sản sinh ra một thế hệ doanh nhân được ví như những gã "mafia bí ẩn" sau khi rời Groupon tiếp tục phát triển và tạo ra những doanh nghiệp thành công tại khu vực Đông Nam Á sau này.
“Việt Nam là một tấm gương trong việc chuyển động lực kinh tế từ nông nghiệp sang xuất khẩu. Chúng ta đã thấy Myanmar, Lào và Campuchia cố gắng học tập mô hình của Việt Nam trong thu hút FDI để vực dậy xuất khẩu”, chuyên gia Singapore nhận xét.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các bộ ngành lấy ý kiến việc tiếp tục triển khai Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh sau nhiều năm bất động.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.