Dù tăng trưởng không còn là mối lo, một điểm yếu cố hữu trong cơ cấu kinh tế Việt nam đang bộc lộ ngày một rõ nét. Đó là sự lệch pha giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp FDI.
Lũy kế đến tháng 5/2024, Hải Phòng thu hút 556 dự án FDI với tổng vốn đầu tư ước đạt 26.726 triệu USD. Thu hút vốn đầu tư FDI vào thành phố tiếp tục giữ vững top dẫn đầu toàn quốc.
Trong tháng 4, lượng vốn FDI và số dự án đầu tư mới đạt mức cao nhất kể từ đầu năm. Xu hướng tích cực của dòng vốn FDI được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng, là 'trụ cột' quan trọng cho nền kinh tế trong bối cảnh đầu tư công chậm lại và đầu tư tư nhân vẫn ở mức rất thấp.
Sau giai đoạn những lại bởi nhiều yếu tố, vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đang được kỳ vọng sớm tăng trưởng bởi Việt Nam đang tập trung thu hút FDI vào những lĩnh vực mới như điện tử và bán dẫn trong khi đây lại là thế mạnh của doanh nghiệp Hàn Quốc.
Theo đại diện ACB, nhờ lợi thế am hiểu địa bàn, thị trường, văn hóa, con người Việt Nam và nhất là mạng lưới hoạt động rộng, các ngân hàng nội đang đang có lợi thế hơn hẳn so với ngân hàng nước ngoài trong việc trở thành đối tác doanh nghiệp FDI.
Theo TS. Phan Hữu Thắng, muốn đón được dòng vốn FDI ở những dự án đầu tư chất lượng cao nhất thì Việt Nam cần hiểu doanh nghiệp nước ngoài và có những kế hoạch để chủ động đón nhận các dòng đầu tư trong các lĩnh vực mà chúng ta mong muốn.
Tập đoàn phía Trung Quốc sẽ triển khai dự án nghiên cứu, phát triển sản xuất và kinh doanh bảng mạch ngay sau khi được bàn giao đất. Dự án dự kiến bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh vào giữa năm 2025.
Tại Diễn đàn VBF 2024, nhiều hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài như: Kocham, Britcham và EuroCham đồng loạt kiến nghị cải thiện chính sách visa của Việt Nam.
Theo Phó Thủ tướng, Việt Nam mong muốn là khi các doanh nghiệp đến đầu tư vào Việt Nam sẽ lợi nhuận nhưng đồng thời doanh nghiệp trong nước cũng phải được tham gia vào chuỗi sản xuất của các doanh nghiệp FDI để phát triển.
Từng được coi là "thỏi nam châm" hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giờ đây, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang bắt đầu "đuối sức" so với các địa phương khác trong cuộc đua hút vốn đầu tư.
Trái với phong độ sa sút của một số thủ phủ của doanh nghiệp FDI lớn như Bắc Ninh hay Thái Nguyên, trong năm 2023, Bắc Giang, Quảng Ninh hay Hải Phòng là những cái tên có nhiều bứt phá trên bảng xếp hạng 10 địa phương thu hút vốn FDI lớn nhất cả nước.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng cần sớm cho phép các doanh nghiệp FDI có điều kiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán được niêm yết trên sàn chứng khoán.
Tổng vốn đăng ký mới trong 2 tháng đầu năm 2024 đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ nhờ số lượng dự án tăng 55% và có những dự án quy mô lớn.
Theo GS. Kenichi Ohno, nhiều doanh nghiệp FDI coi Việt Nam là nơi thực hiện các quy trình đơn giản hơn là thiết kế, sản xuất công nghệ cao. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp FDI hài lòng với lao động tay nghề thấp giá rẻ và không sẵn sàng đầu tư vào nguồn nhân lực trình độ cao.
9 tháng đầu năm 2024, Techcombank tiếp tục là ngân hàng chịu chi nhất cho nhân viên với mức bình quân gần 49 triệu đồng hàng tháng trong khi đó ACB đã vươn lên dẫn trước BIDV ở khoản mục này.