Theo EVN, Bộ Công Thương cần hướng dẫn các tiêu chí xác định cụ thể để phân biệt giữa hệ thống điện mặt trời mái nhà và hệ thống điện mặt trời nối lưới, tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định giá mua bán điện đối với các hệ thống điện mặt trời.
Trong khi phương án điện bậc thang trước đây vấp phải nhiều tranh cãi về tính minh bạch và công bằng với người sử dụng thì phương án điện một giá trong dự thảo biểu giá điện mới của Bộ Công Thương lại gây thiệt thòi với những hộ dùng điện ít.
Theo phương án giá điện mới của Bộ Công Thương, lựa chọn điện một giá chỉ có lợi cho những hộ gia đình tiêu thụ lượng điện lớn từ 700 kWh trở lên, chiếm 1,7% lượng khách hàng của EVN nhưng tiêu thụ tới 10% tổng lượng điện.
Theo Cục Điều tiết điện lực phương án đề xuất điện một giá bằng giá điện bình quân không nhận được sự ủng hộ của các Bộ, ngành do làm tăng tiền điện cho nhiều khách hàng và tăng chi ngân sách.
Bộ Công Thương đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ qui định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Trong đó, với phương án điện một giá nếu được lựa chọn sẽ lên tới trên 2.703 đồng/kWh và 2.889 đồng/kWh (chưa gồm VAT).
Mục tiêu vận hành hệ thống điện tháng 8/2020 là khai thác các nhà máy thủy điện đảm bảo yêu cầu cấp nước hạ du cho các địa phương và mức nước giới hạn các hồ thủy điện theo qui trình vận hành liên hồ chứa...
Nhà máy Điện gió Hòa Bình 1 (giai đoạn 2) có tổng mức đầu tư 2.400 tỉ đồng. Nhà máy Điện gió Hòa Bình 2 có tổng mức đầu tư 2.823 tỉ đồng, dự kiến đưa vào vận hành trước tháng 11/2021.
Theo UBND tỉnh Quảng Bình chủ trương đầu tư dự án cụm trang trại điện gió B&T hiện chỉ còn Bộ Công an chưa có ý kiến. Do đó, Chủ tịch tỉnh đề nghị Công an tỉnh hỗ trợ chủ đầu tư trong việc liên hệ, đôn đốc để Bộ Công an sớm có ý kiến trả lời.
Trong 7 tháng qua, sản lượng điện sản xuất cả nước ước đạt 134.104,4 triệu kWh và điện thương phẩm ước đạt 122.764,3 triệu kWh, tăng 2,4% so với cùng kì năm trước.
Dự kiến, 2 dự án đều bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Thời gian hoàn vốn của dự án điện mặt trời hồ Vực Mấu dự kiến là 14 năm, dự án hồ Khe Gỗ là 17 năm.
Dự án dự kiến đi vào vận hành vào tháng 2/2022, được đấu nối vào đường dây 220 kV Krông Búk – Thủy điện Sêrêpốk 4 với tổng sản lượng điện cung ứng hơn 660 triệu kWh.
Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, Bộ Công Thương đang tiến hành nghiên cứu, sửa đổi Luật Điện lực để có cơ sở tách bạch rõ ràng phạm vi đầu tư giữa Nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực năng lượng.
Tổng mức đầu tư dự án hơn 66,8 tỉ đồng từ nguồn vốn vay thương mại. Dự án khởi công ngày 22/10/2019 và chính thức đóng điện, đưa vào vận hành ngày 15/7/2020.