Việc bùng phát dịch COVID-19 trở lại đang gây ra nhiều trở ngại đối với tiến độ dự án nhà máy điện mặt trời Sê San 4, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia Trung Quốc cần phải sang Việt Nam để thực hiện thí nghiệm hiệu chỉnh và hoàn thiện hệ thống thiết bị.
Đây là mục tiêu phấn đấu của Hà Nội trong Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2021-2025 vừa được ban hành.
Một số tỉnh thuộc miền Trung, miền Nam có tiềm năng lớn về bức xạ nhiệt, đã thu hút các chủ đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà với số lượng dự án lớn. Tuy nhiên, lưới điện trung, hạ áp ở nhiều khu vực đang bị quá tải, không đủ khả năng tiếp nhận công suất.
Chỉ những hệ thống điện mặt trời lắp đặt trên mái nhà của công trình xây dựng, có công suất không quá 1 MW, đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp vào lưới điện có cấp điện áp từ 35 kV trở xuống mới được coi là hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Tổ hợp nhà đầu tư gồm Công ty Phát điện 3 (Genco3, mã: PGV), Thành Thành Công (TTC), Công ty Xây dựng điện 2 (PECC 2, mã: TV2), Tập đoàn Thái Bình Dương (Pacific), Mitsubishi Corporation Việt Nam (MC) và General Llectric Internation INC (GE).
Khi triển khai thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, EVN sẽ không còn là đơn vị duy nhất bán lẻ điện, thay vào đó người dân có thể lựa chọn đơn vị bán lẻ khác và được đàm phán giá điện.
UBND tỉnh Quảng Nam đã đồng ý chuyển đổi 127,172 ha đất rừng thuộc các huyện Đại Lộc, Nông Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Bắc Trà My, Núi Thành để phục vụ thi công đường dây 500kV mạch 3.
Tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, các khách hàng sử dụng điện phản ánh trên truyền thông, Cục Điều tiết điện lực kiến nghị rút các phương án 2A và 2B, tức các phương án liên quan đến việc người dân được lựa chọn dùng điện một giá và điện bậc thang.
Theo Cục Điều tiết điện lực, đề xuất phương án gộp khách hàng sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp thành khách hàng ngoài mục đích sinh hoạt dù có nhiều ưu điểm nhưng có thể làm tăng chi phí của nhóm khách hàng sản xuất.
Theo EVN, Bộ Công Thương cần hướng dẫn các tiêu chí xác định cụ thể để phân biệt giữa hệ thống điện mặt trời mái nhà và hệ thống điện mặt trời nối lưới, tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định giá mua bán điện đối với các hệ thống điện mặt trời.
Trong khi phương án điện bậc thang trước đây vấp phải nhiều tranh cãi về tính minh bạch và công bằng với người sử dụng thì phương án điện một giá trong dự thảo biểu giá điện mới của Bộ Công Thương lại gây thiệt thòi với những hộ dùng điện ít.
Theo phương án giá điện mới của Bộ Công Thương, lựa chọn điện một giá chỉ có lợi cho những hộ gia đình tiêu thụ lượng điện lớn từ 700 kWh trở lên, chiếm 1,7% lượng khách hàng của EVN nhưng tiêu thụ tới 10% tổng lượng điện.
Theo Cục Điều tiết điện lực phương án đề xuất điện một giá bằng giá điện bình quân không nhận được sự ủng hộ của các Bộ, ngành do làm tăng tiền điện cho nhiều khách hàng và tăng chi ngân sách.
Bộ Công Thương đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ qui định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Trong đó, với phương án điện một giá nếu được lựa chọn sẽ lên tới trên 2.703 đồng/kWh và 2.889 đồng/kWh (chưa gồm VAT).
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.