Nông sản, thủy sản, và dệt may - các mặt hàng chủ lực của Việt Nam - 9 tháng đầu năm vẫn chưa đạt mục tiêu xuất khẩu, trong khi chưa đầy vài tháng nữa là hết năm 2016.
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu xuất nhập khẩu 9 tháng đầu năm. Trong đó, điện thoại di động và linh kiện vẫn là mặt hàng dẫn đầu xuất khẩu của nước ta, nhưng đây cũng là mặt hàng có số lượng nhập khẩu lớn thứ ba trong 9 tháng.
Khác với hai năm trước là thời điểm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào ngành dệt may tăng cao đột biến, từ đầu năm đến nay nguồn vốn này đang có xu hướng chậm lại.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong số 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất 8 tháng đầu năm, điện thoại và linh kiện thu về nhiều ngoại tệ nhất với 22,56 tỉ USD, tiếp theo là hàng dệt may và máy tính, điện tử.
Các đồng tiền ở những thị trường nhập khẩu chính đã điều chỉnh rất mạnh, tuy nhiên, tỷ giá đồng Việt Nam chỉ điều chỉnh 1-2%,. Ngoài ra, lãi vay ngân hàng quá cao, 8% - 10%/năm, gấp từ 2 đến 4 lần so với nhiều nước, khiến hàng dệt may VN rất đắt đỏ
Theo đánh giá, sau khi hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập khẩu hai bên sẽ đạt 10 – 12 tỷ USD vào năm 2020, gần gấp 3 lần so với năm 2014 (đạt khoảng 4 tỷ USD).
Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thì đến năm 2020 ngành dệt may xuất khẩu đạt 20 tỷ USD, nhưng đến năm 2015 đã đạt 27,5 tỷ USD
Trong phiên đầu tuần, VN-Index tiếp đà hưng phấn và vượt ngưỡng 1.300 điểm. Tuy nhiên, giao dịch khối ngoại vẫn mang sắc màu ảm đạm khi họ bán ròng phiên thứ ba liên tục trên toàn thị trường.