Các nguồn tin ngày 18/7 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) dự kiến sẽ nhóm họp vào cùng ngày để bàn thảo về việc tăng sản lượng, sau khi các cuộc đàm phán hồi đầu tháng về kế hoạch này đã rơi vào bế tắc.
Theo Tổng cục Hải quan, giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 5 đạt 516 USD/tấn, tăng gấp đôi so với tháng 5/2020. Giá dầu thô xuất khẩu tháng 4 đạt 498 USD/tấn, tăng gấp gần 4 lần so với tháng 4/2020.
Theo một báo cáo của tập đoàn năng lượng BP, 93,5% trữ lượng dầu thô đã được thẩm định trên toàn cầu đang nằm trong tay một nhóm gồm 14 nước, đa phần đều là thành viên của liên minh OPEC.
Trong khi Goldman Sachs và Tổng thư ký OPEC tin tưởng giá dầu sẽ tiếp tục phục hồi, bất chấp diễn biến đàm phán thỏa thuận hạt nhân Iran. Song, một số chuyên gia vẫn lo ngại nguy cơ giá dầu quay đầu giảm nếu Mỹ và Iran chấp nhận "xuống nước" với nhau.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ trong năm 2021 sẽ giảm nhiều hơn so với dự báo trước đó khi giảm khoảng 290.000 thùng/ngày, xuống mức 11,02 triệu thùng/ngày
Giám đốc điều hành Công ty dầu mỏ quốc doanh Basra của Iraq, ông Khalid Hamza ngày 10/5 cho biết công ty này đã chính thức đề nghị hỏi mua số cổ phần trị giá 350 triệu USD của Tập đoàn dầu khí ExxonMobil (Mỹ) tại West Qurna 1, một trong những mỏ dầu lớn nhất tại Iraq.
Oilprice.com cho rằng, giá dầu tăng cao và kế hoạch bảo dưỡng nhà máy lọc dầu trong hai tháng tới có thể khiến Trung Quốc giảm nhập khẩu dầu thô, trái ngược với dự báo của các nhà phân tích khác.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (IEA) cho biết tồn kho dầu thô của Mỹ tăng 15,2 triệu thùng lên 503,2 triệu thùng trong tuần trước, trong khi kì vọng của các nhà phân tích là giảm 1,4 triệu thùng, theo Reuters.
Cách đây 7 năm, sản lượng dầu của Iran từ các mỏ ở Tây Karoon (các mỏ chung với Iraq) đạt 71.000 thùng/ngày sau đó tăng mạnh lên trên 400.000 thùng/ngày vào năm 2019.
Theo số liệu công bố ngày 25/10 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Brazil (Bra-xin) đã vượt qua Iraq (I-rắc) trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn thứ ba cho Trung Quốc trong tháng 9/2020, trong bối cảnh các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc tìm kiếm được nguồn cung dầu chất lượng tương đối cao với giá rẻ từ nhà xuất khẩu Nam Mỹ này.
Theo một báo cáo hàng tháng, IEA dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ hạ xuống còn 91,7 triệu thùng/ngày, giảm 8,4 triệu thùng/ngày so với cùng kì năm ngoái.
Tuần vừa qua, giá dầu giảm trở lại khi kho dự trữ của Mỹ tăng lần đầu tiên trong 7 tuần. Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) báo cáo lượng tồn kho dầu thô hàng tuần tăng 2 triệu thùng, cao hơn mức dự báo 1,3 triệu của các nhà phân tích.
Mỹ vẫn là quốc gia sản xuất dầu thô và khí tự nhiên lớn nhất thế giới mặc dù các biện pháp hạn chế nhằm phòng, chống dịch COVID-19 khiến nhu cầu tiêu thụ thấp hơn và buộc nước này phải cắt giảm sản lượng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.