Các nhà lãnh đạo trong ngành năng lượng bày tỏ lo ngại về những căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông cũng như tác động tiềm tàng của chúng đối với nguồn cung dầu từ khu vực này.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) ngày 3/11 đã quyết định gia hạn cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô tự nguyện ở mức 2,2 triệu thùng/ngày đến cuối tháng 12.
Một số người cho rằng sự suy giảm nhu cầu dầu hiện nay là do sự phục hồi kinh tế yếu, nhưng nhiều người khác coi đó là tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng và sự khởi đầu của kỷ nguyên mới.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Exxon Mobil (Mỹ) sắp hoàn tất việc tiếp quản nhà sản xuất dầu đá phiến Pioneer Nature Resources, trong một thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) lớn nhất mà tập đoàn này đã thực hiện tính từ năm 2000.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran ngày 10/8 dẫn lời Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết, Iran dự kiến sẽ tăng sản lượng dầu thêm 250.000 thùng/ngày vào cuối mùa hè này.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 15/2 cho biết cho biết Trung Quốc sẽ chiếm gần 50% mức tăng nhu cầu dầu thô trong năm 2023 sau khi nước này nới lỏng các biện pháp kiềm chế dịch COVID-19.
Khoảng 20 triệu thùng dầu trị giá 1,2 tỷ USD đang bị mắc kẹt tại Eo biển Bosphorus của Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi nước này đưa ra các uy định mới về bảo hiểm. Phương Tây cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ là nguyên nhân của sự tắc nghẽn trên.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.