Chắc chắn thương hiệu GoViet sẽ biến mất ở Việt Nam. Dù các tài xế sẽ không phải đăng kí lại với Gojek, họ sẽ phải mua đồng phục mới và có thể Gojek sẽ hỗ trợ họ.
Dù hứng chịu cơn thịnh nộ của các nhà đầu tư trong 2 lần tham gia Shark Tank, doanh nhân James Martin lại kinh doanh vô cùng thuận lợi với tốc độ tăng trưởng phi mã.
Bắt đầu từ sáng nay (16/10), ứng dụng gọi xe ABER đã chính thức mở đăng ký cho tài xế tại Hà Nội. Không ít tài xế tham gia đăng ký ứng dụng này dù đang mặc đồng phục của hai đối thủ Grab và Go-Viet.
Bỏ qua nhiều ý kiến góp ý của giới chuyên gia về việc cần có khung pháp lý riêng quản lý Grab, Uber, Bộ GTVT tiếp tục đề xuất quy các ứng dụng gọi xe này về quản lý như mô hình taxi.
Tuyên bố chiếm 35% thị phần TP.HCM sau 6 tuần thí điểm và đã ra mắt chính thức ngày 12/9, Go-Viet vẫn chưa được Bộ Công Thương cấp phép hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Go-ixe tự tin cho biết, dù ra sau nhưng sản phẩm này không thua kém các đối thủ nước ngoài. Go-ixe hiện có ba dịch vụ chính là: Go-bike, Go-car, Go-taxi.
Những hành khách thủ đô gọi xe qua ứng dụng Go-Viet ở các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân sẽ chỉ phải trả 1.000 đồng cho quãng đường dưới 6 km.
Indonesia là chiến trường chính của hai startup tỷ USD của Đông Nam Á khi đây là thị trường duy nhất mà Grab chưa nắm trọn trong tay vì Go-Jek vẫn đang dẫn đầu.
Trong khi người mới Go-Viet tung nhiều chiêu để “làm quen”, thu hút khách hàng và tài xế thì “gã khổng lồ” Grab tại thị trường Việt Nam cũng đang tìm cách “giữ chân” họ.
5.000 đồng một chuyến đi dưới 8 km, Go-Viet đang hút một lượng lớn khách hàng. Tài xế cũng đổ về vì ưu đãi. Trong khi đó, Grab cũng "rục rịch" thay đổi để giữ đối tác và khách.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.