Trong tuần từ 15/1 đến 19/1, thị trường chứng khoán có 14 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu, trong đó tỷ lệ cao nhất 85% bằng tiền thuộc về một đơn vị sản xuất sữa.
VIB cho biết ngày đăng ký cuối cùng để nhận tạm ứng cổ tức tiền mặt tỷ lệ 6% là 22/1. Dự kiến số tiền mà VIB bỏ ra để chia cổ tức là hơn 1.500 tỷ đồng.
Trong tuần từ 8/1 đến 12/1, thị trường chứng khoán có 12 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức, hoàn toàn trong số này đều chia cổ tức tiền mặt với tỷ lệ cao nhất gần 48%.
Hàng loạt công ty thành viên thuộc EVN đang mạnh tay chia cổ tức cao bằng tiền mặt, thậm chí dùng thêm lợi nhuận giữ lại và hoàn nhập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung dòng tiền chia cổ tức về công ty mẹ.
Trong tuần đầu tiên của năm mới 2024, thị trường có 12 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ tức bằng tiền hoặc bằng cổ phiếu.
Thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi ước tính lợi nhuận cả năm vượt 28% kế hoạch và dự tính trích thêm tiền để tăng tỷ lệ cổ tức năm nay từ 20% lên 24%.
Trong tuần 18/12 đến 22/12, thị trường có 18 doanh nghiệp chốt quyền chia cổ tức và hoàn toàn là bằng tiền mặt. Trong đó tỷ lệ chia cao nhất là 90% của CTCP Phốt pho Apatit Việt Nam.
Trong tuần từ ngày 11/12 đến 15/12, thị trường chứng khoán có 15 doanh nghiệp chốt quyền chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu, trong đó tỷ lệ cao nhất từ Yeah1.
Tiếp bước Vietcombank, BIDV là ngân hàng tiếp theo trong nhóm Big4 được nâng vốn điều lệ trong năm 2023. Ngày 29/11 sẽ là thời điểm cuối cùng để nhà đầu tư đăng ký hưởng quyền nhận cổ tức từ.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.