Trong quý III, Vietcombank đã cắt giảm 78% chi phí dự phòng rủi ro so với cùng kỳ năm trước, giúp đưa lợi nhuận trước thuế tăng hơn 18% đạt gần 10.700 tỷ đồng, tiếp tục giữ vị trí quán quân lợi nhuận ngành.
Vietcombank vừa rút nội dung 'Thông qua phương phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ' khỏi chương trình ĐHĐCĐ bất thường năm 2024. Trước đó, ngân hàng từng kỳ vọng sẽ hoàn thành phương án tăng vốn 6,5% từ phát hành riêng lẻ trong năm 2025.
Chứng khoán ACB dự báo thương vụ phát hành riêng lẻ tỷ lệ 6,5% vốn sẽ hoàn thành trong quý I/2025, mức giá phát hành ước tính khoảng 96.000 - 100.000 VND/cp.
ĐHĐCĐ bất thường của Vietcombank dự kiến được tổ chức vào ngày 19/8 và sẽ thảo luận những vấn đề như phương án phát hành riêng lẻ, bầu bổ sung thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát.
Tất cả mảng kinh doanh của Vietcombank đều ghi nhận kết quả kém sắc hơn so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nhờ giảm chi phí hoạt động, chi phí dự phòng mà ngân hàng vẫn đạt được lợi nhuận gần 11.000 tỷ đồng, vượt xa các đối thủ cùng ngành.
Vietcombank dự kiến sẽ phân phối 22.000 tỷ đồng lợi nhuận còn lại của năm 2022 qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu. Phương án này sẽ cần trình lên NHNN để báo cáo, xin ý kiến.
Ông Phạm Mạnh Thắng, Phó Tổng Giám đốc Vietcombank đã bán xong 37.000 cổ phiếu VCB theo phương thức khớp lệnh trên sàn HOSE. Thời gian giao dịch là từ ngày 18/7 đến ngày 19/7/2019. Ước tính ông Thắng có thể thu về hơn 2,3 tỉ đồng từ giao dịch này.
Cán mốc lợi nhuận kỷ lục ngành ngân hàng sau 10 năm qua cổ phần hóa, Vietcombank ghi nhận những con số tăng trưởng thần tốc. Tổng tài sản giai đoạn 2007-2017 tăng trưởng bình quân 18%/năm, huy động vốn tăng 17%/năm và cho vay là 19%/năm.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…