Trong 5 năm trở lại đây, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận ở mức hai con số và tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức thấp là một trong những lý do giúp TPBank thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Năm 2022, ngân hàng đặt kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 36% đạt 8.200 tỷ đồng trước thuế. Đồng thời, TPBank dự kiến tăng vốn thêm 5.325 tỷ đồng bằng phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và cổ phiếu thưởng cho cán bộ.
Giao dịch được thực hiện từ ngày 17/12 đến ngày 15/1/2022 nhằm tăng tỷ lệ sở hữu. Ước tính bà Đỗ Quỳnh Anh sẽ chi ra 50,5 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.
SSI ước tính lợi nhuận trước thuế năm 2021 của TPBank đạt 5.800 tỷ đồng, tăng 33% so với cùng kỳ. Ngân hàng dự kiến phân bổ 30% chi phí dự phòng cho dư nợ tái cơ cấu trong năm.
4 tổ chức nằm trong Khối đầu tư của SoftBank mua vào 24,1 triệu cổ phiếu TPB, ước chi 1.041 tỷ đồng. Các giao dịch diễn ra từ ngày 5/10 đến 3/11 theo phương thức khớp lệnh và thỏa thuận.
Trong phiên VN-Index chính thức vượt mốc 1.350 điểm, khối ngoại có phiên giao dịch bùng nổ khi quay lại mua gom hơn 501 tỷ đồng tại HOSE. Tâm điểm là giao dịch thỏa thuận hơn 1.000 tỷ đồng cổ phiếu TPB, trong khi nhóm này vẫn đẩy mạnh chốt lời mã HPG trên vùng đỉnh lịch sử.
Mục đích của lần mua cổ phiếu này của các tổ chức này là duy trì tỷ lệ nắm giữ tại TPBank. Được biết, nhóm 4 công ty này đều do bà Nguyệt, Thành viên Ban kiểm soát TPBank làm chủ tịch, sở hữu tới 15,29% vốn điều lệ ngân hàng.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM đã chấp thuận đăng ký niêm yết cổ phiếu TCB của TPBank. Dự kiến, ngân hàng sẽ đưa cổ phiếu lên giao dịch vào tháng 4 tới.
Nhận định thị trường chứng khoán ngày 23/3: Theo dự báo của công ty chứng khoán, thị trường có thể sẽ điều chỉnh trong phiên kế tiếp và VN-Index có thể sẽ chưa thể vượt được mức 1.040 điểm trong một vài phiên tới.