HSC dự báo lợi nhuận trước thuế năm 2018 của ACB đạt hơn 5.000 tỷ đồng, tăng khoảng 90% so với năm 2017. Việc thanh lý tài sản tồn dư của nhóm công ty G6 có thể là nguồn lợi nhuận tiềm năng cho ACB. Bên cạnh đó, nếu ngân hàng tăng vốn, phần thặng dư vốn cổ phần có thể giúp giá trị sổ sách của cổ phiếu ACB tăng lên đáng kể.
Asia Reach Investments Limited và First Burns Investments Limited chính thức trở thành cổ đông của ACB sau khi nhận chuyển nhượng hơn 74 triệu cổ phiếu ACB từ công ty mẹ là Connaught Investors Limited.
Theo dự đoán của nhiều nhà đầu tư, Connaught Investors Ltd., là nhà đầu tư ngoại đã thực hiện bán thoả thuận 74,6 triệu cổ phiếu ACB trong phiên giao dịch ngày 17/10 với giá trị khoảng 2.440 tỷ đồng.
Trong tuần qua (từ 21-25/8), cổ phiếu ngân hàng được xem là một trong những nhóm trụ cột giúp VN-Index giữ trên mốc 770 điểm. ACB đạt đỉnh 8 năm và thanh khoản tăng đột biến, VPB giảm sâu nhất trong nhóm ngân hàng.
Sau giao dịch, Dragon Financial Holdings Limited chỉ còn nắm giữ 7,1% vốn tại ACB, tương đương 60,96 triệu cổ phiếu. Với giá cổ phiếu dao động xung quanh 24.700 - 25.100 đồng/cp, ước tính tổ chức này thu về khoảng 8,2 tỷ đồng.
Sau Standard Chartered, Dragon Financial Holdings Limited cũng dự kiến bán 329 nghìn cổ phiếu ACB nhằm đảm bảo tuân thủ quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ACB.
Standard Chartered APR Limited đăng ký bán 626.343 cổ phiếu ACB từ 17/7 - 7/8/2017. Nếu giao dịch lần này được thực hiện thành công, dự kiến tổ chức này sẽ thu về khoảng 16 tỷ đồng.
Với việc tăng giá hơn 40% trong một năm trở lại đây, gần 95 triệu cổ phiếu ACB do gia đình Chủ tịch Trần Hùng Huy hiện có giá trị xấp xỉ 2.357 tỷ đồng.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.