ACB cho biết NIM sụt giảm do cạnh tranh lãi suất là nguyên nhân khiến tăng trưởng lợi nhuận trong ba quý năm 2024 không đạt kỳ vọng. Ngoài ra, lãnh đạo ACB cũng tiết lộ đang xem xét thay đổi mô hình kinh doanh bảo hiểm trong bối cảnh thị trường có nhiều khó khăn.
Phiên sáng ngày 20/9, nhiều cổ phiếu ngân hàng đã vọt tăng, trong đó ACB đã lập kỷ lục mới. Cổ phiếu ngân hàng được kỳ vọng sẽ hưởng lợi từ các động thái nới lỏng của NHNN.
Ban lãnh đạo ACB công bố lợi nhuận quý II với 5.600 tỷ đồng, mức lợi nhuận quý cao nhất từ trước tới nay. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, lãi trước thuế của ngân hàng đạt 10.500 tỷ đồng, thực hiện gần 48% kế hoạch năm.
ACB là ngân hàng thứ 4 công bố thời điểm trả cổ tức tiền mặt trong những tuần gần đây. Dự kiến 3.884 tỷ đồng sẽ đến tay cổ đông ngân hàng này vào ngày 13/6.
Nguồn tin của Reuters xác nhận Whistler Investment Limited, tổ chức có liên quan tới CVC Capital Partners, đã bán gần 5% cổ phần ACB cho hai tổ chức tài chính có trụ sở tại Mỹ.
Whistle Investment Limited đã bán nốt gần 49 triệu cổ phiếu, tương đương 1,26% vốn tại ACB. Trước đó, quỹ ngoại này cũng đã bán 145 triệu cổ phiếu ACB. Tổng giá trị hai giao dịch trên là gần 5.500 tỷ đồng.
Nhiều khả năng giao dịch trên là do CVC Capital Partners thoái vốn khỏi ACB. Tổng số cổ phiếu được sang tay là 145 triệu, tương ứng giá trị giao dịch hơn 4.009 tỷ đồng.
Năm 2023, ACB hoàn thành tất cả các mục tiêu kinh doanh đã đăng ký ở Đại hội đồng cổ đông, với mức tăng trưởng tín dụng 17,9%, huy động tăng 16,6%, lợi nhuận vượt 20.000 tỷ đồng, tiếp tục duy trì tỷ lệ nợ xấu trong nhóm thấp nhất ngành.