Ước tính, kim ngạch xuất khẩu xi măng, clinker trong 7 tháng 2019 đã mang về gần 750 triệu USD, với sản lượng khoảng 17,3 triệu tấn sản phẩm, hoàn thành 70% kế hoạch đề ra.
Tổng sản phẩm tiêu thụ ước của VICEM trong 6 tháng đầu năm đạt gần 14,7 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kì. Trong đó, tiêu thụ xi măng gồm cả xuất khẩu đạt gần 13 triệu tấn, tăng 10%.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin mòn mỏi chờ tiền hỗ trợ tiêu hủy heo dịch. Giá lúa thấp, An Giang chỉ đạo giảm ít nhất 20.000 ha diện tích sản xuất lúa, nếp.
Theo Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt, ngành xi măng Việt Nam đang được giải tỏa áp lực cạnh tranh trong nước nhờ hoạt động cơ cấu lại sản xuất của Trung Quốc. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này được cho chỉ là tạm thời, không bền vững và rủi ro đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Xuất bán gần 14 triệu tấn xi măng nhưng giá trị xuất khẩu thu về của ngành tăng đến 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái, khiến các doanh nghiệp sản xuất xi măng vẫn kỳ vọng hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 25 triệu tấn năm nay.
Trung Quốc đang tăng nhập khẩu xi măng từ Việt Nam, sắt thép cũng là mặt hàng đang tiêu thụ tốt dù tình hình chung của vật liệu xây dựng không mấy lạc quan, khiến lượng tồn kho tăng cao từng ngày.
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết xuất khẩu của Việt Nam đến nhóm các nước của thị trường các nói tiếng Trung chỉ đạt 10 tỉ USD trong quí I, giảm gần 10% so với cùng kì năm 2018. Đây cũng là quý I đầu tiên chứng kiến tăng trưởng âm kể từ năm 2009 đến nay.
Nhiều doanh nghiệp xi măng đã điều chỉnh giá bán tăng 30.000 - 50.000 đồng/tấn, tương đương tăng 2 - 3% trước lộ trình tăng giá điện 8,36% kể từ 20/3/2019. Theo đó, giá xuất khẩu ghi nhận từ Tổng cục Hải quan tăng 22%, đạt trung bình 42,6 USD/tấn.
Chỉ trong vòng một tháng qua, giá sắt thép xi măng hay cát đều tăng mạnh. Cụ thể ngay từ cuối tháng 3, sau khi giá điện tăng thì đồng loạt các công ty thép tăng giá bán từ 100.000 - 200.000 đồng/tấn.
Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) đang tập trung tháo “nút thắt” trong dây chuyền công nghệ để đạt được 3 mục tiêu: tăng năng lực sản xuất, giảm tiêu hao và bảo vệ môi trường.
Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), ước tính tiêu thụ sản phẩm xi măng (XM) trong tháng 4/2019 đạt khoảng 9,18 triệu tấn và tổng lượng XM tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2019 đạt 35,45 triệu tấn sản phẩm, tăng 8% so với cùng kỳ.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.