Hi vọng mới về gói kích thích kinh tế bổ sung của Mỹ và việc bắt đầu triển khai vắc xin ngừa COVID-19 tại Anh và Mỹ được dự đoán là trọng tâm chính của thị trường ngoại hối tuần này.
Hôm 4/12, Tổng thống đắc cử Joe Biden cho biết các nhà đàm phán "có thể vẫn sẽ cân nhắc" về một đợt phát tiền mặt cứu trợ khác cho người dân và lưu ý rằng bản thân ông ủng hộ phương án này.
Hôm 1/12, Quốc hội Mỹ đã đặt lại vấn đề về gói cứu trợ bổ sung khi Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi trình bày một đề xuất mới của Đảng Dân chủ và Lãnh đạo phe đa số Thượng viện Mitch McConnell công bố bản sửa đổi của một đề xuất nhỏ hơn trước Đảng Cộng hòa.
Trong phiên điều trần ngày 1/12, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đánh giá các chương trình cho vay trong đại dịch là không thể thiếu để bảo vệ nền kinh tế Mỹ.
Cố vấn thương mại Peter Navarro đã kêu gọi Quốc hội nhanh chóng đạt được thỏa thuận cho gói cứu trợ mới vì người dân Mỹ có thể sẽ phải đối mặt với khó khăn tài chính khi các chương trình cứu trợ COVID-19 hiện tại hết hạn.
Hôm 23/11, Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) chi nhánh Chicago cho biết Mỹ còn "một chặng đường khá dài" để có thể phục hồi từ cuộc khủng hoảng COVID-19. Ông dự đoán Fed có thể sẽ giữ lãi suất ở mức gần 0 như hiện tại cho đến năm 2024.
Trong tuần này, thị trường ngoại hối nhiều khả năng sẽ vẫn bị chi phối bởi hai sự kiện quan trọng là triển vọng có vắc xin ngừa COVID-19 và tình hình dịch bệnh tại Mỹ cũng như tại châu Âu.
Zambia có thể thanh toán 42,5 triệu USD lãi suất coupon cho trái phiếu chính phủ vào ngày 13/11, song họ từ chối thanh toán để có thể đối xử bình đẳng với các chủ nợ. Sau vụ việc, Zambia quyết định tuyên bố vỡ nợ và đang tìm giải pháp cho vấn đề.
Hôm 12/11, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết ông đang khá lo lắng cho phụ nữ, trẻ em và các chủ doanh nghiệp Mỹ - những người sẽ phải đối mặt với hậu quả lâu dài từ đại dịch COVID-19.
Hiện tại, lạm phát chưa chạm ngưỡng mục tiêu của Fed và tương lai nền kinh tế Mỹ còn nhiều bất ổn. Trước áp lực đó, Fed sẽ phải lựa chọn: hoặc chờ đợi các điều kiện mới hé mở hoặc hành động ngay bây giờ để hỗ trợ nền kinh tế.
Chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump ca ngợi số liệu GDP quí III như bằng chứng cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới đang phục hồi nhanh chóng. Song, đối thủ Đảng Dân chủ Joe biden lại tập trung vào "hố sâu" mà nền kinh tế Mỹ chưa thể thoát ra.
Hôm 27/10, Tổng thống Trump thừa nhận gói cứu trợ kinh tế bổ sung có thể sẽ đến sau ngày bầu cử (3/11) vì Nhà Trắng không thể thu hẹp khác biệt với các nghị sĩ Đảng Cộng hòa Thượng viện và Đảng Dân chủ Hạ viện.
UNCTAD cho biết trong 6 tháng đầu năm 2020, FDI toàn cầu đã giảm 49% so với cùng kì năm ngoái và tất cả các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài đều bị ảnh hưởng.