Shark Tank Việt Nam mùa 5 tiếp tục đón chào thêm một cặp cha con làm startup, gia đình nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn - một người đến "bể cá mập" vì hoàn thành giấc mơ chứ không chỉ đơn thuần là câu chuyện tiền bạc.
Cảm nhận sự tương đồng của startup với một deal từng rất thành công mùa trước là Coolmate, Shark Bình đã mạnh tay chi tiền để giành lấy deal từ Nerman.
Với đam mê công nghệ robot cũng trái tim hướng về miền Trung của mình, CEO Delta X đã thuyết phục được một người con miền Trung khác là Shark Lê Hùng Anh, đầu tư cho doanh nghiệp non trẻ để cùng tạo ra công ăn việc làm cho bà con quê hương.
Giấc mơ tìm kiếm người đồng hành xây dựng kỳ lân mới của FIKA, ứng dụng hẹn hò tập trung vào đối tượng nữ giới, tại Shark Tank Việt Nam đã bị chấm dứt bởi mức giá quá cao.
Startup mở sàn giao dịch NFT ở Việt Nam muốn gọi vốn 50.000 USD cho 5% cổ phần được Shark Liên đồng ý đầu tư, nhận về ngay 100 triệu đồng trên sóng truyền hình.
Là startup đầu tiên ra về tay trắng của Shark Tank Việt Nam mùa 5, HanaGold đã không thể thuyết phục được các cá mập đầu tư vì mô hình kinh doanh quá nhiều rủi ro cùng với quan điểm bị đánh giá là khá ngây thơ của nữ sáng lập.
Startup EM & AI mang tới một giải pháp voicebot AI giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân lực cho khâu chăm sóc khách hàng, bán hàng qua điện thoại.
Theo CEO Dong A Solutions, khi startup đã chọn lên truyền hình để gọi vốn thì các dự án hầu như đều chưa đủ tốt để thành công, cụ thể là nhà khởi nghiệp.
Nhân câu chuyện rót vốn tại Shark Tank Việt Nam lan truyền mạng xã hội, ông Mai Quốc Bình, CEO Thế Giới Giấy đã nêu quan điểm cá nhân nhằm đưa ra góc nhìn tích cực hơn dành cho startup khi lên sóng truyền hình.
Chủ đề tranh luận trong nhiều ngày vừa qua là việc Shark Tank Việt Nam mùa 4 giải ngân vốn chỉ bằng 10% so với thực tế trên sóng truyền hình và đại diện của chương trình đã đưa quan điểm riêng.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.