Tuy có sự điều chỉnh giảm lãi suất tại hầu hết kỳ hạn nhưng mức cao nhất ghi nhận được tại ngân hàng HDBank hiện vẫn là 6,85%/năm áp dụng cho kỳ hạn 13 tháng với điều kiện số tiền gửi từ 300 triệu đồng trở lên.
Khung lãi suất tiết kiệm thường ngân hàng Bản Việt dành cho các kỳ hạn từ 1 tháng đến 60 tháng tiếp tục duy trì trong phạm vi từ 3,8%/năm đến 6,7%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ.
Tuy có sự điều chỉnh giảm tại hầu hết kỳ hạn nhưng lãi suất ngân hàng Techcombank cao nhất trong tháng 9 này vẫn được ghi nhận ở mức là 7,1%/năm dành cho khách hàng thường gửi tiền tiết kiệm từ 999 tỷ đồng trở lên, lĩnh lãi cuối kỳ.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Quốc Dân áp dụng với cả hai phân khúc khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp tiếp tục được giữ nguyên trong tháng này.
Qua khảo sát tại ngân hàng SCB, lãi suất cao nhất ghi nhận được hiện là 6,95%/năm dành cho các khoản tiền gửi online nhận lãi cuối kỳ có kỳ hạn từ 18 tháng đến 36 tháng.
Ngân hàng Bắc Á tiếp tục ghi nhận lãi suất cao nhất ở mức 6,7%/năm, dành cho các khoản tiền gửi bằng VND có kỳ hạn từ 15 tháng đến 36 tháng và gửi dưới hình thức lĩnh lãi cuối kỳ.
Ngân hàng Bắc Á tiếp tục ghi nhận lãi suất cao nhất ở mức 6,7%/năm, dành cho các khoản tiền gửi bằng VND có kỳ hạn từ 15 tháng đến 36 tháng và gửi dưới hình thức lĩnh lãi cuối kỳ.
Khách hàng tham gia gửi tiết kiệm tại MSB với số tiền từ 200 tỷ đồng trở lên tại kỳ hạn 12 tháng và 13 tháng sẽ được hưởng mức lãi suất cao nhất là 7%/năm.
Bước sang tháng 9, ngân hàng SeABank vẫn giữ nguyên biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm áp dụng đối với khách hàng cá nhân đã triển khai trong nhiều tháng gần đây.
Thông qua công cụ mua ngoại tệ của NHNN và mua lại trái phiếu chính phủ bằng tiền nhàn rỗi của ngân sách, thanh khoản hệ thống ngân hàng được kỳ vọng sẽ tiếp tục được củng cố trong thời gian tới.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.