Với phương châm "thà xóa quy hoạch chứ nhất quyết không làm nhiệt điện than", lãnh đạo tỉnh Long An kiên trì đề xuất Chính phủ điều chỉnh 2 dự án nhà máy nhiệt điện từ sử dụng than sang khí hóa lỏng.
Hai dự án nhà máy điện mặt trời hồ Gia Hoét 1 và Tầm Bó có tổng mức đầu tư khoảng 1.500 tỉ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào vận hành vào tháng 8/2020.
Do phát triển sau, Trung Quốc đang dần chuyển đổi cơ cấu năng lượng qua các nguồn được gọi là sạch như điện Mặt Trời, điện gió, thủy điện, điện sinh học và cả điện nguyên tử.
Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu khí, than ngày càng cạn kiệt, suy giảm khả năng khai thác trong tương lai gần, ngành Điện Việt Nam đang phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu để đảm bảo cho phát điện từ khí, than trong những năm tới.
Cơn sốt đầu tư vào điện mặt trời đang có dấu hiệu hạ nhiệt khi các cơ quan chức năng có xu hướng thiên về đấu thầu chọn nhà đầu tư phát triển dự án. Hiện vẫn chưa có mức giá mua điện mặt trời chính thức cho giai đoạn sau ngày 30/6/2019.
Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện cao trong 2019 - 2020 và kéo dài tới 2022 - 2023. Trước thực tế này, việc nhập khẩu điện từ Lào được xem là giải pháp ứng phó đối với tình trạng thiếu điện nghiêm trọng hiện nay.
Mặc dù năm 2019 tình hình xuất khẩu than sẽ không hoàn thành mục tiêu nhưng Bộ Công Thương vẫn muốn đề nghị Chính phủ phê duyệt kế hoạch xuất khẩu hơn 2 triệu tấn than trong năm 2020.
Sau khi Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm 2019 và 2020, việc một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực ASEAN như Việt Nam chuyển hướng sang năng lượng tái tạo để đảm bảo nhu cầu năng lượng là điều dễ hiểu.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.