Năm 2019 ghi nhận nhiều sự kiện nổi bật của thị trường hàng hoá Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới suy yếu và tranh chấp thương mại. Dưới đây là tổng hợp 10 sự kiện nổi bật nhất của thị trường hàng hoá trong năm qua.
Tám tỉnh của Thái Lan dọc theo sông Mê Kông được cảnh báo phải chuẩn bị đề phòng trước nguy cơ mực nước giảm từ ngày 1-4.1.2020 do Trung Quốc thử nghiệm đập tại nhà máy thủy điện Cảnh Hồng ở tỉnh Vân Nam.
Dự án xây dựng mới một trạm biến áp với qui mô hai máy biến áp, mở rộng hai ngăn xuất tuyến 220 kV, xây dựng đường dây 220 kV mạch kép Đông Hà - Lao Bảo.
Theo dự báo, nguồn điện gió, điện mặt trời của Việt Nam sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2023 để bù đắp lượng điện thiếu hụt do các dự án nhiệt điện chậm tiến độ và tới năm 2025, tổng công suất các nguồn này sẽ đạt trên 20.000 MW.
Thị trường năng lượng mặt trời ở Mỹ đã bổ sung 2,6 gigawatt (GW) quang điện trong quí III/2019, nâng tổng công suất năng lượng mặt trời, gồm cả điện quang và năng lượng mặt trời tập trung, lên 71,3 GW.
Theo các nhà đầu tư, trong quá trình triển khai thực hiện các dự án điện mặt trời nhà đầu tư gặp không ít khó khăn, vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách cũng như thủ tục đầu tư.
Việc cung cấp khí đốt cho phát điện hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 66% nhu cầu. Trong năm 2020, tổng lượng khí dự kiến cấp cho phát điện chỉ khoảng 6 tỉ m3, thấp hơn nhiều so với kế hoạch.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng thời gian tới, nhiệm vụ của EVN là rất nặng nề trong việc đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, trong thời gian tới, trung bình mỗi năm Việt Nam cần đưa vào vận hành gần 8.000MW nguồn điện, tương ứng với nhu cầu vốn đầu tư mỗi năm từ 9 đến 10 tỉ USD.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.