Theo dự báo của Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), tình trạng thâm hụt nguồn cung cao su thiên nhiên so với nhu cầu tiêu thụ sẽ còn kéo dài tới tận tháng 12/2017.
Nếu mặt hàng cao su thiên nhiên không được áp dụng chính sách ưu đãi về kê khai và thuế giá trị gia tăng (GTGT) thì xuất khẩu cao su càng khó tăng trưởng, đặc biệt trong bối cảnh giá thấp kéo dài do dư cung trên toàn cầu.
Trên thị trường nông sản sáng ngày 8/5, giá cà phê Việt Nam không tìm được xu hướng chung, vẫn loay hoay ở ngưỡng 43.000 - 44.000 đồng; trong khi giá cao su tại Nhật Bản lao dốc mạnh sau đợt nghỉ Tuần lễ Vàng.
Trong quý I/2017, cả nước đã phải nhập trên 118 nghìn tấn cao su, trị giá trên 267 triệu USD, tăng 27,9% về lượng và tăng 98,3% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Trên thị trường nông sản ngày 28/4, giá phần lớn nông sản đều giảm, trong đó thị trường cà phê có dấu hiệu bán trở lại, giá tiêu tiếp tục tăng và giá cao su lên cao nhất hai tuần.
Cùng với những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện sản xuất và năng suất gần đây, việc giá cao su phục hồi trong tháng 3 đã thúc đẩy người dân Ấn Độ tăng cường lấy mủ, đẩy sản lượng tăng mạnh.
Nếu giá tiếp tục biến động mạnh, Thái Lan, Indonesia và Malaysia có thể sẽ cắt giảm xuất khẩu để ổn định lại giá cả sau khi giá giảm tới hơn 42% chỉ trong vòng gần 3 tháng.
Với nông sản, giá cà phê phục hồi sau 3 phiên lao dốc và dự báo sẽ chịu áp lực giảm lớn hơn trong tuần này; giá cao su và tiêu đều giảm nhẹ trong sáng nay.
Tiếp đà giảm từ phiên hôm qua, giá cà phê Tây Nguyên sáng nay (21/4) mất thêm 1.000 đồng vì làn sóng bán tháo trên thị trường thế giới; trong khi giá cao su thoát đáy nhờ lực mua trên thị trường Thượng Hải.
Giá cao su chốt phiên sáng nay (20/4) giảm nhẹ sau khi phục hồi lên gần 210 yen; trong khi giá cà phê arabica bất ngờ mất gần hết những gì đã đạt được trong 3 phiên tăng liên tiếp trước đó.
Sáng nay (19/4), giá cao su TOCOM ghi nhận phiên giảm thứ 4 liên tiếp xuống thấp nhất hơn 5 tháng; trong khi giá cà phê thế giới bật tăng nhẹ sau kỳ lễ Phục sinh.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.