Trên thị trường nông sản hôm nay (25/1), giá cà phê tăng nhẹ trở lại theo xu hướng cà phê robusta thế giới. Giá tiêu hôm nay không đổi so với hôm qua. Trong khi giá đường trắng xuống thấp nhất năm 2015.
Trên thị trường nông sản hôm nay (24/1), giá cà phê quay đầu giảm ngay sau khi tăng nhẹ trong ngày hôm qua. Giá tiêu hôm nay cũng báo giảm 1.000 đồng tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Còn giá đường trắng cũng xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/2015.
Trên thị trường nông sản hôm nay (23/1), giá cà phê đi theo xu hướng tăng của cà phê robusta thế giới. Còn giá tiêu hôm nay không thay đổi sau khi thoát khỏi đáy 60.000 đồng/kg.
Kết thúc năm 2017, Cao su Tây Ninh đạt tăng trưởng lợi nhuận đột biến nhờ thanh lý tài sản với hơn 142 tỷ đồng, tăng gấp đôi năm trước. EPS đạt 4.883 đồng. Năm 2018, công ty dự tính giảm sản lượng khai thác, cắt giảm lợi nhuận.
Trên thị trường nông sản hôm nay (20/1), giá cà phê Tây Nguyên đồng loạt giảm 300 – 1.000 đồng/kg. Trong khi, giá tiêu hôm nay biến động 1.000 đồng/kg tại Đắk Lắk và Đắk Nông.
Trên thị trường nông sản hôm nay (18/1), giá cà phê bật tăng mạnh theo xu hướng cà phê thế giới. Trong khi, giá tiêu hôm nay không thay đổi so với hôm qua.
Trên thị trường nông sản hôm nay (17/1), giá cà phê có dấu hiệu chững lại trong khoảng 36.100 - 36.700 đồng. Giá tiêu hôm nay cũng không có nhiều biến động.
Trên thị trường nông sản hôm nay (16/1), giá cà phê tiếp tục không thay đổi so với ngày hôm trước dù cà phê thế giới tăng nhẹ. Còn giá tiêu hôm nay đã tăng trở lại 1.000 đồng/kg từ mức thấp nhất trong thời nhiều tháng qua.
Trên thị trường nông sản hôm nay (15/1), giá cà phê và hồ tiêu đều đi ngang nhưng vẫn ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây; trong khi giới thương lái đang chờ thế giới mở phiên giao dịch đầu tuần để điều chỉnh giá.
Trên thị trường nông sản, giá cà phê hôm nay (11/1) tăng nhẹ 100 đồng/kg tại một số địa phương. Ngược lại, giá cà phê tiếp tục giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.