Hàng trăm tấn cá của ngư dân Bình Định đánh bắt ở các ngư trường Trường Sa, DK1… sau nhiều ngày trú bão số 6 vừa đồng loạt cập cảng Quy Nhơn trưa 13/11.
Năm 2018, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mexico sụt giảm liên tục so với cùng kì năm 2017. Tuy nhiên, bước sang năm 2019, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này lại khởi sắc.
Với xu hướng hiện nay, VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong 2 tháng cuối năm có thể tương đương hoặc giảm nhẹ so với cùng kì năm ngoái. Tính chung năm 2019, xuất khẩu thủy sản có thể cán đích với mức 8,69 tỉ USD, giảm 1,2% so với năm 2018.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), năm nay, nhập khẩu cá ngừ của Mỹ có xu hướng tăng. Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), sau sự sụt giảm trong 2 tháng đầu năm, nhập khẩu cá ngừ của Mỹ tăng liên tục.
Nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của các nước EU từ Việt Nam trong 8 tháng đầu năm đạt hơn 21 triệu USD. Con số này giảm gần 12% so với cùng kì năm 2018, một năm xuất khẩu cá ngừ hộp sang EU không khả quan.
Theo VASEP, nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của EU đã phục hồi sau sự sụt giảm trong năm 2018. Tổng khối lượng cá ngừ đóng hộp nhập khẩu vào EU nửa đầu năm nay đạt 317.852 tấn, tăng 4% so với cùng kì 2018.
Sản phẩm cá ngừ Việt Nam hiện đã có mặt ở hơn 200 thị trường trên thế giới; trong đó, nhà nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản.
Cá ngừ là loài thủy sản có giá trị cao nhất thế giới với giá trị thương mại toàn cầu khoảng 42 tỉ USD mỗi năm. Tuy nhiên đằng sau chuỗi giá trị lớn là vấn đề về đánh bắt trái phép phá hoại hệ sinh thái biển và vi phạm nhân quyền của người lao động
Trong 7 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang Trung Quốc tăng tới 143% so với cùng kì năm ngoái lên 11 triệu USD. VASEP dự báo thị trường Trung Quốc sẽ tiếp tục là điểm đến đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp cá ngừ Việt Nam.
Lũy kế 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tăng tới hơn 100% so với cùng kì năm 2018 trong bối cảnh xuất khẩu mặt hàng này sang nhiều nước trong EU giảm.
Bắt đầu từ tháng 7 đến giữa tháng 8, xuất khẩu thủy sản bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Đáng chú ý, xuất khẩu tôm và cá ngừ là hai mặt hàng cho thấy sự "đảo chiều" rõ rệt.
Thị trường hàng hóa hôm nay (23/8) nổi bật với thông tin Việt Nam và Brazil, vẫn tăng sản lượng đáng kể và có cơ hội làm giàu từ hạt cà phê, bất chấp giá thị trường đã sụt giảm trong nhiều tháng gần đây.
Sau khi liên tục giảm trong nửa đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản trong tháng 7 đã có dấu hiệu phục hồi trở lại. Tính chung trong 7 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 4,7 tỉ USD.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.