Tại chương trình "Cafe cùng chứng " ngày 3/4, ông Phạm Lưu Hưng, Kinh tế trưởng của Công ty Chứng khoán SSI, đã phân tích tác động từ chính sách thuế quan mới của Mỹ đến các quốc gia, bao gồm Việt Nam, và đưa ra lời khuyên về cách hành xử của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Những căng thẳng trong thương mại quốc tế đang ngày càng leo thang, đặc biệt với các chính sách thương mại cứng rắn từ Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump. Các biện pháp áp thuế và điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việc Mỹ tìm cách giảm phụ thuộc vào một số thị trường lớn đã mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao các thành viên Chính phủ xây dựng kế hoạch cân bằng thương mại với đối tác lớn khi cạnh tranh thương mại ngày càng gay gắt.
Theo CIEM, các nền kinh tế có độ mở thương mại lớn như Việt Nam cần phải chuẩn bị cho nhiều kịch bản, kể cả chiến tranh thương mại leo thang trên toàn cầu. Trong đó, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe, tránh mất lợi thế cạnh tranh sau khi bị áp thuế.
Theo nhà phân tích của VPBankS, áp lực thuế quan đối với Việt Nam sẽ tác động lên các lĩnh vực như thép/nhôm, máy móc, thiết bị phụ tùng, máy tính, linh kiện, dệt may, nông sản, phân bón, cao su...
Ngày 20/12, người phát ngôn của Ủy ban châu Âu Olof Gill tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng thảo luận các vấn đề thương mại, trong đó có năng lượng, với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Theo các chuyên gia tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025, ẩn số và yếu tố tác động lớn nhất tới triển vọng kinh tế Việt Nam và thế giới trong năm 2025 sẽ là nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump.
Chính phủ Canada vào tháng trước đã công bố tổ chức một cuộc tham vấn dư luận về cách ứng phó với “các hoạt động thương mại không công bằng của Trung Quốc” trong lĩnh vực xe điện.
Trong lĩnh vực xe điện, Trung Quốc có lợi thế vượt trội khi so với châu Âu. Nếu mở ra một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc về xe điện, châu Âu nhiều khả năng sẽ mất nhiều hơn được.
Các cuộc đàm phán bế tắc xoay quanh Đạo luật Giảm Lạm phát của Mỹ có thể buộc châu Âu có động thái đáp trả, làm tăng nguy cơ về chiến tranh thương mại giữa những người đồng minh hai bên bờ Đại Tây Dương.
Xuất nhập khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2021. Tuy nhiên, năm 2022 được dự báo là không hề dễ dàng cho Trung Quốc và dấu hiệu suy yếu đã lộ diện từ tháng 12.
Sau gần hai năm, hạn chót thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc chỉ còn cách một tuần. Tuy nhiên, Trung Quốc chưa thể đáp ứng các cam kết mua hàng với Mỹ.
Quan chức Mỹ và Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng của quan hệ thương mại song phương và tác động không chỉ đối với hai nước, mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Lãnh đạo HMC đã nêu những yếu tố tác động đến thị trường, đặc biệt là chính sách thương mại của Mỹ, sức ép từ thép giá rẻ Trung Quốc và triển vọng tiêu thụ nội địa trong bối cảnh đầu tư công được đẩy mạnh.