Trong tháng 3, PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm về 49,9 điểm sau khi đạt 50,4 điểm trong tháng 2, thấp hơn đáng kể mức trung bình của khu vực ASEAN là 51,5 điểm.
Mặc dù IIP tăng trưởng ba tháng liên tiếp nhưng những biến số vĩ mô khác như PMI lại chạm mức thấp nhất trong vòng 5 tháng. Theo PGS. TS Phạm Thế Anh với tình hình thực tế hiện nay, khó có thể kỳ vọng khu vực sản xuất công nghiệp đang hồi phục tích cực và tăng trưởng mạnh mẽ.
Theo kết quả khảo sát được S&P Global công bố ngày 23/8, hoạt động sản xuất kinh doanh của Mỹ đã chững lại trong tháng 8/2023, với mức tăng trưởng yếu nhất kể từ tháng 2, do nhu cầu của lĩnh vực dịch vụ bị thu hẹp.
Kể từ tháng 2 PMI ghi nhận đạt 51,2 điểm, đã 4 tháng liên tiếp chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam đều dưới 50 điểm, mới đây nhất là tháng 6 đạt 46,2 điểm.
Theo báo cáo từ IHS Markit, ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng trong tháng 7 nhưng nhu cầu đã giảm đáng kể. Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều tăng chậm hơn so với tháng 6.
Chỉ số PMI tháng 10 cho thấy sự cải thiện của sức khỏe lĩnh vực sản xuất. Các điều kiện kinh doanh đến nay đã cải thiện hai tháng liên tiếp. Đặc biệt, việc làm ghi nhận tăng trở lại sau 8 tháng.
Việc đơn hàng xuất khẩu mới lần đầu tiên tăng trở lại tính từ tháng 1 đầu năm cho thấy nhu cầu quốc tế đã bước vào đà phục hồi, hỗ trợ cho khu vực sản xuất trong nước.
Theo dữ liệu mới nhất từ văn phòng thống kê Trung Quốc, chỉ số PMI sản xuất chính thức cho tháng 7 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ghi nhận ở mức 49,7. Kết quả này cho thấy hoạt động sản xuất tại Trung Quốc tiếp tục thu hẹp trong tháng thứ ba liên tiếp.
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vào cuối quý I của năm với các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng nhanh hơn trong tháng 3. Sản lượng đã tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, trong khi tổng số lượng đơn đặt hàng mới và xuất khẩu cũng tăng nhanh hơn so với tháng 2.
Ngành sản xuất Việt Nam phát triển mạnh hơn trong tháng 10 khi tăng trưởng sản xuất, việc làm và hoạt động mua hàng hóa đầu vào đã gia tăng nhờ số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh và nhanh. Tuy nhiên, mức độ lạc quan tích cực nói chung đã giảm trong tháng 10 và nằm dưới mức trung bình của lịch sử chỉ số.
Các điều kiện kinh doanh tiếp tục cải thiện mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam trong tháng 5. Hơn nữa, số lượng đơn đặt hàng mới đã tăng mạnh hơn so với tháng 4 nhờ sự hỗ trợ của mức tăng kỷ lục của số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới.