Trong hai tháng đầu năm, CPI tăng 3,27% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên lạm phát cơ bản chỉ ở mức gần 3% do giá thịt lợn dịch vụ ăn uống và giao thông là những nguyên nhân chính.
Chỉ số CPI tháng 11 tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, đúng như kỳ vọng của các nhà kinh tế. Sau báo cáo lạm phát, thị trường tương lai dự báo gần như chắc chắn rằng Fed sẽ hạ lãi suất 25 bps trong cuộc họp tháng 12.
Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công thương, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 sẽ tăng khoảng 0,1 – 0,15% so với tháng trước và CPI bình quân cả năm sẽ không vượt quá 4%.
Trong 9 tháng đầu năm, giá dầu trên thế giới giảm mạnh giúp CPI chỉ tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 4-4,5% mà Chính phủ đề ra.
So với mức tăng 4,12% so với cùng kỳ năm ngoái, CPI 8 tháng đầu năm nay có phần hạ nhiệt, nguyên nhân là nền cao của tháng 8/2023 giúp bình quân 8 tháng năm nay giảm xuống chỉ còn 4,04% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,48% so với tháng trước, tăng 1,89% so với tháng 12/2023 và tăng 4,36% so với cùng kỳ. Bình quân 7 tháng năm 2024, CPI tăng 4,12% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,73%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang có xu hướng tăng đáng kể vượt mốc 4% mà chỉ tiêu Quốc hội quyết định là 4 - 4,5%. Theo nhiều chuyên gia, lạm phát cao sẽ kéo theo một loạt hệ lụy khác của nền kinh tế như lãi suất, đầu tư,...
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 của thành phố tăng 1,01% so với tháng trước, tăng 1,33% so với tháng 12/2023 và tăng 5,28% so với tháng 2/2023. CPI bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 5% so với bình quân cùng kỳ năm trước.