Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy thu ngân sách Nhà nước 10 tháng năm nay ước tăng 17,3% so với cùng kỳ, chi ngân sách Nhà nước ước tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2023, ngân sách Nhà nước bội thu 254.000 tỷ đồng.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến hết tháng 9, ngân sách Nhà nước thặng dư 192.000 tỷ đồng. Trong đó, tổng thu đạt 1,448 triệu tỷ đồng, tổng chi đạt 1,256 triệu tỷ đồng.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến hết tháng 8, ngân sách bội thu 232.000 tỷ đồng. Trong đó, tổng thu đạt 1,336 triệu tỷ đồng, tổng chi đạt 1,104 triệu tỷ đồng.
Nếu được điều chỉnh, tổng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025 của TP HCM khoảng 500.810 tỷ đồng; trong đó tổng chi đầu tư phát triển khoảng 242.390 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49,9% trong tổng chi ngân sách thành phố.
Theo Bộ Tài chính, 9 tháng đầu năm, ngân sách đã chi 29.000 tỷ đồng, trong đó gần 20.000 tỷ đồng cho chống dịch, 9.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân khó khăn vì dịch COVID-19.
Tính đến hết tháng 8 năm nay, NSNN đã chi 17.200 tỷ đồng cho phòng công tác chống dịch và 1.600 tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Nguồn kinh phí mua xe được sắp xếp, bố trí trong dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2018 được cấp có thẩm quyền giao cơ quan, đơn vị đảm bảo phù hợp theo quy định.
Với tình hình ngân sách hiện nay, đặc biệt số hụt thu do cắt giảm thuế xuất - nhập khẩu, chi ngân sách không giảm, người tiêu dùng chưa kịp cảm nhận lợi ích giá rẻ từ hội nhập chắc chắn phải đối mặt gánh nặng thuế nội địa tăng. Rốt cục “trăm dâu lại đổ đầu tằm”.
Chiều 21/7, Kiểm toán Nhà nước đã họp báo công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2016 và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán năm 2015.
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 500,9 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, tổng chi khoảng 533,4 nghìn tỷ đồng. Như vậy bội chi ước khoảng 32,5 nghìn tỷ đồng.
Số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến thời điểm 15/4, thu ngân sách đạt 316,7 nghìn tỷ nhưng mức chi ngân sách đã vượt thu 20,1 nghìn tỷ đồng.
Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho đầu tư co lại chỉ bằng một nửa so với chi trả nợ, bằng 1/5 so với chi thường xuyên có thể gây ra những bất ổn về kinh tế vĩ mô dù thu NSNN trong tháng 3/2017 tăng 15,2% so với cùng kỳ năm ngoái là điểm tích cực.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.