Nga là thị trường tiêu thụ chè lớn của Việt Nam nên xuất khẩu sang thị trường này giảm đã kéo theo kim ngạch xuất khẩu chè 8 tháng đầu năm giảm hơn 10% về khối lượng.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xuất khẩu chè tháng 7/2018 ước đạt 10.000 tấn với giá trị đạt 18 triệu USD.
Do thị trường chè toàn cầu đang ở mức bão hòa nên kết quả xuất khẩu chè 5 tháng đầu năm 2018 của Việt Nam giảm đến 12,3% về lượng và giảm 10,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017.
Mặc dù đang đứng thứ 7 thế giới về sản xuất và thứ 5 thế giới về xuất khẩu nhưng để thâm nhập sâu hơn vào các thị trường khó tính trên thế giới, đòi hỏi chất lượng chè của Việt Nam cần cao hơn.
Bộ NN&PTNT ước tính, khối lượng xuất khẩu cao su, chè, hạt điều và tiêu đều tăng trong 11 tháng đầu năm nay, trong khi cà phê là nông phẩm chính duy nhất dự báo giảm 22,5%.
Sản lượng chè của Bangladesh trong năm nay dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục 80 triệu kg từ mức 66 triệu kg của năm trước, Bộ trưởng Thương mại nước này vừa cho biết vào hôm qua.
Giá chè tăng nhẹ 5.000 đồng/kg trong tuần đầu của tháng 12 khi các nhà máy chế biến tăng cường mua nguyên liệu sản xuất để đáp ứng nhu cầu cuối năm, theo Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối (CBNLTS&NM).
Khác với sự ảm đạm trong suốt hai năm 2014 - 2015 khi kim ngạch XK cả năm đều giảm so với cùng kỳ năm trước đó, năm nay, dù không có sự đột phá mạnh, song XK chè đã ghi nhận những dấu hiệu khởi sắc khi tăng trưởng tích cực hơn cả về khối lượng lẫn giá trị so với cùng kỳ năm 2015.
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, xuất khẩu chè của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2016 đạt 68.304 tấn, trị giá 109.888.163 USD, tăng 3,55% về lượng, nhưng giảm 2,31% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.